top of page
R_6837Z.jpg
The Silk of Ha Dong

The Silk of Hà Đông

                                (and the Autumn of 1957 Sài Gòn)

May 1973, bãi Dương

 

He received her letter, her essay, of the poem in the afternoon, the mail coming late in the area. He hurriedly opened it, made a little mess with the envelope (he'd never forgive himself for that in the years to come). He read the first line, “My dear …” , then the second: “I never got over these two lines of Nguyên Sa”. She quoted the lines. And immediately he forgot his two physics volumes, his mathematics. He forgot whatever else happened the next four hours. This was the time before his Baccalaureate exam, the second part. A month before. This was two weeks before they said they loved each other, in the cinéma - he had to wait two weeks before he saw her. But he knew he loved her, badly, heavenly, after he read that quote in her letter, after her lines following it.

 

She wrote, I cannot imagine someone could write this: And the long autumn chased itself, surrounding. How could an autumn like that exist. How could someone think of an autumn chasing itself. An autumn, never mind any other time. Chases itself, around the lovers, like children from the sky, celebrating them. Children from the time outside the boundary of the mind. A celebration, yes, because the lovers ought to be treasured – by being themselves. Simply being themselves, in love.

 

The young woman – she continued – had not even said a word but melodic music already smothered the boy, hadn’t even bestowed a look on a sight but she was already as limitless as blue sky. Yet that was all that remained in the poet’s mind. Because the girl would leave the boy, not even saying goodbye. Was it the boy’s fault, building up too much expectation? Or because the girl treasured their time too much, thus had to leave the boy so he would write this poem for her to read from afar, for you and for me years later, a decade and a half later, really.

 

That’s what she wrote, her second letter – the first, lovely and treasured by him, was bland in comparison.

 

He marveled at her intellect, at her seventeen more than seventeen much more than seventeen. He loved her.

 

 

May 1973, café Tín-Mỹ

 

After they had been served the ice latte, after they had stirred the tall glasses of the dark liquid on ice and condensed milk, after they had sipped it a little, after they had looked at each other a few minutes, after they had listened to a few lines from Trịnh Công Sơn on the Sony, after all that he said:

   -          Thank you Miện.

 

She replied, eyes sparkled black as charcoal:

   -           For what?

   -           For letting me kiss you. First in my life.

 

There was a little twinkle in her eyes (what was she thinking?), and she said:

   -         The first for me too, and (eyes became dreamy) … it almost made me jump …

 

Then she smiled, shyly:

  -       Did the lovers of Nguyên Sa kiss each other before that afternoon in the park?

   -           I believe so.

   -           Why?

   -           Because he was so despondent when she left.

   -           So if I left you before today you wouldn’t be upset?

   -           Yes I would still be very upset.

   -           Why?

   -           Maybe because I’m more passionate than he …

   -           I see, interesting, so as to write better poetry?

   -           … I would try, probably won’t do better, but I’d try

   -           But why would you still be upset before today?

   -           Because I loved you since reading your letter two weeks ago

   -           I see …

   -           I would not be able to write better than that about The Silk of Hà Đông, no one could.

   -           I surprised myself with that too, perhaps because I thought of you … feeling the same when I wrote it …

   -           …

   -           So I beat you by a few days.

She smiled again. He saw a spectrum of yellow crystal on her hair that had started to tussle at the top. Opaque lights dancing around the strands falling on shoulders.

   -           I think I’m seeing you wear a crown

   -           …

   -           Like your name …

   -           One day when you’re are faraway …

   -           …

   -           You might want to translate The Silk of Hà Đông …

   -           …

   -           And thinking of me, with the crown, in your mind.

  -          We are now suddenly two very religious persons Miện, so I       accuse you of speaking heresy, but I love you …

 

 

The Silk of Hà Đông   Nguyên Sa - Long Vo-Phuoc

Because, darling, because you wore the silk of Hà Đông 
Cooled my mind in the heat of Sài Gòn
I still yearn for the colour of that áo-dài
My poetry forever soaked in its primal silk

I still remember you sitting here, hair short
And the long long autumn chased itself, surrounding
My soul hurriedly drew celestial portrait
Opened door and exhibited the creation, ecstatic

Seeing you a day and the day delirious
And again the next, and the euphoric heart doubled
Childish poems I piled up a mount 
Drunken eyes turned into wine velvet

Spoke yet a sound and already melodic
Glanced yet a sight and limitless as blue sky
Slavish eyes here worshiped you on high
With white hands you danced into poetry wondrous

You would come and go - I humbly accepted
The sky suddenly rains or shines, no reason at all
But why not even a word when leaving
Made me call, only the saddest verse echoed

Made my hurtful eyes turn bewildered, 
Despaired words failed to mutate into lines
You had left, remorse reigned my lips
The days and months on shoulders suddenly weighty

Where are you darling my autumn when the hair short  
Keep for me the blue and white of Hà Đông
Devoted I remain until end of time
Keep for me this stanza besotted to your silk.

Áo lụa Hà Đông       Nguyên Sa       

Nắng Sài Gòn anh đi mà chợt mát
Bởi vì em mặc áo lụa Hà Đông
Anh vẫn yêu màu áo ấy vô cùng
Thơ của anh vẫn còn nguyên lụa trắng

Anh vẫn nhớ em ngồi đây tóc ngắn
Mà mùa thu dài lắm ở chung quanh
Linh hồn anh vội vã vẽ chân dung
Bày vội vã vào trong hồn mở cửa

Gặp một bữa anh đã mừng một bữa
Gặp hai hôm thành nhị hỉ của tâm hồn
Thơ học trò anh chất lại thành non
Và đôi mắt ngất ngây thành chất rượu

Em không nói đã nghe lừng giai điệu
Em chưa nhìn mà đã rộng trời xanh
Anh đã trông lên bằng đôi mắt chung tình
Với tay trắng em vào thơ diễm tuyệt

Em chợt đến, chợt đi, anh vẫn biết
Trời chợt mưa, chợt nắng chẳng vì đâu
Nhưng sao đi mà không bảo gì nhau
Để anh gọi, tiếng thơ buồn vọng lại

Để anh giận mắt anh nhìn vụng dại
Giận thơ anh đã nói chẳng nên lời
Em đi rồi, sám hối chạy trên môi
Những ngày tháng trên vai buồn bỗng nặng

Em ở đâu, hỡi mùa thu tóc ngắn
Giữ hộ anh màu áo lụa Hà Đông
Anh vẫn yêu màu áo ấy vô cùng
Giữ hộ anh bài thơ tình lụa trắng.

Nguyen Sa, 1957 Sai Gon; translated Long Vo-Phuoc, 2023-24 Karlsruhe-Sydney

Sài-Gòn ... Sydney

 

The celebrated Áo Lụa Hà Đông of Nguyên Sa was written in 1957 in Sài Gòn, three years after the country was divided into North and South. There was peace – if only for a few more years. It is the most loved and most famous Việt poem after 1955. It is about two lovers and the silk of Hà Đông that was the áo-dài the girl wore.

 

Hà Đông was a province a little south of Hà Nội, capital of the North. Before 1954 it was famous for producing the finest silk for the country. After mid-1955 there was no longer commerce between North and South, so any Hà Đông silk of áo-dàis that a woman wore in the South would be a thing from the past, a lovely memory thing to be treasured almost above all else. It’s sentimental for me to imagine of such an áo-dài, made by such silk, that was worn by a bride on her wedding day prior to 1955.

 

This is the setting of the poem: two lovers, the girl extraordinarily beautiful, the boy a poet, sitting in a park in the October of Sài Gòn’s 1957. The calendar said it was October but it’s still tropically hot and humid you understand. So the boy pulled out an autumn from his Paris memory, because he lived there a few years back, to the Sài Gòn park and fervently believed that it, the autumn, chased itself around them, around his beloved who wore an áo-dài made of the Hà Đông silk, made on an autumnal day in Ha Noi some years before. He believed in such things, and told her that he loved her. He did all that, you see, because there was, as I had said, peace in Sai Gon, in 1957. I feel for the pair of lovers, I feel for her Hà Đông silk, the poet's too of course, but above all, without saying out loud, I feel for that peace of a Sài Gòn of 1957.

 

I first read the poem long ago, and thought off and on about translating it into English since 1973. But not seriously for the nearly half a century. Not only because poetry translating is a gross act of betrayal, but also because the poem itself is fiendishly difficult to be brought into another language. I had translated another poem of Nguyên Sa, Paris, one of Linh Phuong, one of Trinh Cong Son, and one or two of my own the last decade or two since retiring officially from the market, and I like those attempts of mine in a moderate way. But The Silk of Hà Đông is particularly defiant. Not simply because it’s the finest of verses or because it’s beautiful in images and lovely-beyond-lovely wordings. Not simply as such. It is also exceptionally romantic, like no others. The line “Mà mùa thu dài lắm ở chung quanh” must have dropped on the poet’s lap from the heavens one day in the Sài Gòn of mid-1950s.

 

And it, too, reminds me always of my Nha-Trang of 1973, and Café Tín-Mỹ, and the lovely person sitting in front of me on so many occasions, a person a little younger than I was …

So, could I make it into English lines that might appeal somewhat to my half-dying romantic self - the self somewhere  from a pocket of the mind?

 

Fifty years on, in 2023 in Karlsruhe, Germany, I had just completed a personal literary task. I then had a go at the poem on the last day of October. This was when autumn swirled outside my hotel room, swirled above my head when I walked the city and the large famous park, attacked me with its red its gold its yellow when I wandered through the university (the KIT, Southern Campus) in the dark, at night, the pathway lights yellow amid a little drizzling rain, swirled when I sat in the cafes and restaurants looking outside. It was mid-late autumn, you see. Writing Nguyen Sa into an English poem those days I was drunk from words and alcohol, struggled with the lines and the memories.

 

But I completed a draft or two. By the time I left Zurich a week later it became the fifth draft, and I was 20% happy with my translation. A 20% probability is pretty low – you couldn’t make a living with that going to the battlefields of the marketplace. But at least it’s not 10%.

 

In Sydney over the Christmas break just past I finished the twentieth draft, and now my personal level of satisfaction rises to 75%. Not bad. By the time I truly stop editing this digital page it would probably become the fiftieth time. Well, what can one do with certain matters in life … 

 

By the way I found seven English versions of the poem from the net, spanning the last seventy years. From the web-site https://viethocjournal.com/. Some of the attempts were from a Việt author or two but somehow I'm not sure if any of them was a poet. Anyway I put them in the images below. Reading this article on a computer would help the reader see it in an orderly perspective – never mind a little phone with its restricted frame, restricted space …

 

By the way, also, the poem was adapted into a well-known song by Ngô Thuỵ Miên although sadly the composer missed three stanzas in it – could have composed more notes to suit the extra lyrics. Duy Trác felt the sentiments well when singing it before and after 1975, Khánh Ly was soulful in 1976 in Sài Gòn, and Ngọc Lan did a nice gentle interpretation later in America.

 

For  M  and  1973, with love

Long Vo-Phuoc, 2023-24

1.png
6.png
4.png
5.png
3.png
2.png
7.png
Tỏ tình cố-quận

Cố  - Quận

 

 

Bởi vì cô bạn đã hỏi

Nên những giòng đơn-giản này 

… viết ra.

 

Bằng-hữu,

Chuyến đi năm mươi năm

Khi tóc còn xanh

Tâm-hồn trong suốt áo lụa Hà Đông Nguyên Sa.

 

Bằng-hữu …

            xinh tươi Sài Gòn …

                        hằng-hà sa số hàng me Công Lý Pasteur

                        Nguyễn Phi Khanh hoa sứ che mặt trái xoan

                        Tự Do ngoại-tệ mờ mịt thức mây

                        Lê Lợi sách xôn tràn lên vỉa hè chìu kẻ sĩ.

 

             Cửu Long … 

                        lúa xanh thắm như lá mới mùa xuân

                        thốt-nốt Long Xuyên ngọt tiếng người mẹ

                        đèn Mỹ Tho ngọn xanh ngọn đỏ

                        cổ-tích Sơn Nam phù-sa cuồn cuộn chân trời

           

              Trường-Sơn …

                        Pleiku phố cao phố thấp

                        cát trắng Phan Thiết

                        café Tín Mỹ Nha Trang 

                              ... không-gian đọng thuỷ-tinh trên tóc

                              … trong mật ngọt thuốc súng Trịnh Công Sơn

                        Qui Nhơn Loan múa Điều-Thuyền bận lòng Võ Phiến

                        chai bia quán nhỏ Phú Tài những người sống qua ngày

                        Quảng Trị mỗi ngày một tiệc ly-phân

                        mỗi tháng Giêng Huế một hy-vọng treo trên cây sầu-đâu.

 

Bằng-hữu …

            con cái miền Nam, vĩ-tuyến xây trong bùn Bến Hải

            Việt Bắc nhiệt tình Tự-Lực

            Mẹ cha rời quê nhà xuôi Nam

                        nhớ mưa phùn mái tóc Hà Nội

                        kiêu-sa công-chúa Hồ Gươm

                        đời tàn trong ngõ hẹp.

Bằng-hữu, như thế

Tháng năm qua …

Tóc ngã màu

bao nhiêu bờ đại-dương.

 

Nhưng có nề gì, hãy ngồi đây nói chuyện thi-văn

xoả tóc trên vai tô môi mầu đỏ nhạt

vạn dặm trở thành phút giây

… ngồi đây kể chuyện trước sau

Tháng năm qua

gầy như cánh tay trần.

Có phải chuyến bay quá-khứ

còn oằn-oại trong hồn

khi trời chuyển hạ vào thu

thu vào đông  

Sydney Berlin Amsterdam Zurich

phủ kín Nha Trang Sài Gòn trời nắng trời mưa.

 

Làm sao định-nghĩa tình yêu

            nhặt thu vàng để tìm thu nhiệt-đới

            đi đất khách để tìm cố quận tâm-tư

            nhớ sông Hương như Mai Thảo sông Hồng?

             

Và đôi khi

Trời chuyển mùa nơi xa lạ

Nhớ tuổi mười tám mưa trên phố-xá Sài Gòn

Muốn tỏ tình với cố-quận

… không kiếm được một lời.

tậng   Tuyet-Mai

Hoàng-Tố Võ-Phước LongDecember 2023

 

(“Tự-Lực”: của Khái Hưng, 1896-1947, Nhất Linh, 1906-63, và bằng-hữu;

 “đời tàn trong ngõ hẹp": chữ Vũ Hoàng Chương, 1915-76.) 

Danae - Charles Martin 1914 2.jpeg
Thang Tu Viet Nam

Tháng Tư Việt-Nam

 

                         Long Vo-Phuoc (April 1976)

 

1

 

 

Một hôm thứ Hai, bảy giờ sáng, anh Hai ra ngoài đường đợi chiếc buýt về nhà. Chỗ anh Hai đứng là một ngã tư. Hai con đường lớn gặp nhau, thẳng tắp, trơn-tru, bóng-loáng, rộng rãi. Cây cối trồng oai vệ lề đường. Trời đầu mùa thu xanh và ấm dễ chịu. Anh Hai đứng đó, một chút cô đơn. Anh lẩm bẩm: Buồn ngủ dữ.

 

Góc đường South-Dowling và Anzac Parade, Sydney, Úc-châu, anh Hai đón xe buýt về nhà. Suốt đêm, anh uống rượu, bài bạc, tán dóc, mơ mộng. Như thế cho tới bảy giờ sáng thì bạn bè anh lục đục đi ngủ, anh lục đục về nhà, để ngủ. Trong người anh, hơi men đâu đó còn êm-đềm di chuyển. Trong túi quần anh, một vài đồng bạc đâu đó nói cười. Trong đầu anh, những nước tính toán tiền tài, những con số đỏ đen, những câu chuyện tầm phào dục vọng; còn lại, ngạo nghễ, chế nhạo. Con người anh như thể sinh ra tám tiếng đồng hồ trước, sống hung tàng vô-dụng nửa đời; bây giờ, vì vậy, chỉ còn lại nửa đời cuối cùng, tàn trong giấc ngũ.

 

Anh Hai thở dài: Buồn ngủ quá. Anh móc túi một điếu Winfield, châm lửa nhả khói trong không-khí nhuyễn đục buổi sáng thứ Hai đầu mùa thu. Trong khói thuốc lá, mơ hồ anh thấy đèn xanh đèn đỏ đổi màu. Trong không khí lẻ loi một buổi sáng xứ người, bỗng nhiên, anh Hai thấy cơ-man xe cộ ngược xuôi. Động cơ vội vã nổ, khói xăng phì phà phun. Những ánh sáng đầu một ngày vội vã tát vào khuôn mặt đìu-hiu buồn-rầu anh Hai.

 

Như thế, buổi sáng thứ hai góc đường South-Dowling và Anzac Parade anh Hai thấy cả một dòng đời ê-chề trôi. Một dòng đời, mới đó mà đã năm tháng qua. Một dòng đời, mới đó còn mãnh liệt sự sống, còn ào ạt tiếng động từng phút từng giây, một dòng đời như thế tự nhiên chết khô thành những nếp nhăn dài trên trán, tự nhiên ngắt ngoải, khổ cực. Đã bắt đầu chết tiệt, đã bắt đầu mất đi vĩnh viễn tiếng cười mỗi đêm …

 

Thế mà, thực là nhẹ nhàng và ngạc nhiên, tại sao sáng thứ Hai hôm nay bỗng sống dậy một dòng đời khác, một nơi chốn khác, qua màn một khói thuốc lá khác, hơi men một thứ rượu khác, tưởng cũng chết lâu rồi nhưng sao bất ngờ sống dậy, số-phận tầm gửi như thế mà sống dậy, ăn nhờ ở đậu như thế mà sống dậy, vật-vờ như vậy mà kỳ lạ chưa, đầy màu sắc và góc cạnh bất ngờ.

 

 

 

2

 

 

Chỉ mới đó. Buổi sáng thứ Hai quá-vãng - buổi sáng phăng-phăng vược đèn đỏ thời gian gặp lại trí não anh Hai, nó ở chặng thời gian nào? Những năm cuối sáu mươi? Những năm đầu bảy mươi? Những năm đời còn son trẻ chử-nghĩa? Những năm tuổi thơ tìm kiếm một chút tiền tài? Không rõ. Nhưng đã có một buổi sáng như thế, quá khứ. Đã một chặn thời gian , tinh mơ bảy giờ sáng anh Hai ra một góc đường Sài Gòn, đi cuốc xe Lam rề-rề đến bến xe Petrus Ký, rồi lại đi một chiếc xe đò Hiệp Hưng về Nha Trang. Ừ nhi, chỉ mới đó. Hành lý nhẹ tênh trên tay, năm ba tờ bạc màu xanh da trời trong túi quần, bao thuốc Ruby còn mới, anh Hai như thế đã trôi vào một buổi sáng tháng Tư, không tên tuổi, không mấu chốt, mà vẫn đã đằm thắm ngủ yên bao nhiêu tháng năm trong trí não.

 

Tháng Tư Việt Nam. Sài gòn trời nắng, Nha Trang cũng nắng, Huế cũng nắng. Lạ lùng. Nắng rầm rộ hung hăng trên hàng vạn nóc nhà thủ đô ngái ngủ. Nắng từ trời xanh. Tháng Tư, anh Hai thức dậy lúc sáu rưỡi, đánh răng rửa mặt mười phút, sắp đặt quần áo mười phút, viết một cái thư cảm ơn cáo từ người bạn quý hóa đang ngủ li bi đêm qua chơi khuya. Chân hơi mỏi nhưng mặt mày tỉnh táo, anh Hai xách va-li ra góc đường Pasteur - Phan Đình Phùng.

 

Xình xình xình ... xịch ... xình xình ...

Đó là cái tiếng ồn ào quen thuộc buổi sáng thủ đô. Xịch xình xình, xe cộ chuyễn mình quét đường một ngày mới thành phố. Con đường một chiều Phan Đình Phùng xe cộ rầm rộ đổ vào từ ngoại ô Phú Nhuận Bà Chiểu. Xịch xình xình. Tiếng động nghe quyến rũ êm ái. Cái gì cũng có thể dễ thương được trong một buổi sáng ảo mộng như thế. Cả một rừng xe hai bánh phun khói xanh mù-mịt hàng me cao Pasteur. Cả một rừng xe Lam nhung-nhúc người rồ ga, rú máy, ép bên này, nhường bên kia. Anh tài nào mặt này cũng cáu có khó chịu chỉ sợ hành khách lưu manh nhảy xuống quỵt tiền xe. Những anh hùng gắn máy mồm mép lẩm-bẩm tiếng chửi thề. Thiếu nữ trên yên Vespa mặt cũng nhăn nhó như thiếu nữ trong xích-lô. Đèn đỏ cả rừng xe thắng kít kít kít. Đèn xanh cả rừng xe gầm gừ tranh tiên. Cái hoạt cảnh đời lạ lùng này, ngoài nơi chốn thời giờ kỳ lạ như sáng hôm nay, nó còn có ở một nơi nào khác?

 

Không, hôm ấy anh Hai không hề nghĩ đến câu trả lời. Hôm ấy anh Hai chỉ nhìn và chép miệng, lòng thanh-thản. Và đột nhiên yêu đời. Và đột nhiên thấy mình lọt vào giữa một khung cảnh vừa kỳ lạ vừa quen thuộc, vừa xa rời vừa quấn quít bắn bó keo sơn. Như thế, còn ở một nơi nào khác không? Ơ hay, cần gì hỏi,  cần gì trả lời. Anh Hai sống lúc bây giờ, chỗ này. Anh Hai, đầu óc chợt trong suốt như miếng thủy tinh, cười hồn nhiên với buổi sáng, thắp điếu Ruby, ngoắc chiếc xe Lam chạy đường Gia Định - Chợ Lớn. Xe Lam giản-dị, không nề hà lôi thôi. Băng ghế cho bốn người nhưng tài xế nhét đến năm, cũng được. Sáng sớm chưa ăn gì mà xe chạy như ăn cướp, xóc lui xóc tới, có sao đâu. Không không sao. Ngồi đấu mặt vời đàn bà đứng đắn thuỳ mị mà nhả khói thuốc lu bù. Được tuốt. Được hết. Buổi sáng như thế, buổi sáng huyền hoặc như thế, có gì mà không được. Có ngại ngùng gì. Thành phố là của anh Hai, cái xe Lam của anh Hai, buổi sáng của anh Hai. Hỡi đi, các cô thiếu nữ đi làm tiệm Tàu Chợ Lớn trước mặt cũmg là của anh Hai. Anh Hai đón nhận sự dâng hiến, tự nhiên. Như là một ngày hôm nay, anh Hai sinh ra để sống như thế.

 

- Tiền xe cậu Hai ơi.

 

Thằng nhỏ mười tuổi con người tài xế, mặt mày cau có như cha nó, ngồi chồm hổm trên sàn xe cất tiếng đòi tiền. Áo nó cài chỉ một hột nút. Hay nhỉ, anh Hai mỉa mai, thế ra nó mười tuổi và đã biết mặc áo quần!

 

- Tiền thối đây cậu Hai. Trời ơi cái bà này đi gì có khúc đường bằng gang tay. Tốn xăng tốn nhớt người ta. Rồi, chạy đi. Người gì lười như heo ...

 

3

 

Đôi khi anh Hai quan niệm vụn rằng muốn hưởng đời trọn vẹn thì phải ở thật đúng chỗ của nó. Muốn ăn cho ngon thì bụng phải đói. Muốn hiểu sách-vỡ thì tâm-hồn phải an-khang. Dù trí-thức, dù trưởng-giả, bình-dân. Đồ chơi, cách nói, sự tiêu tiền. Chẳng hạn uống tách cà-phê thì phải đậm màu đen, phải uống ở quán mới hưởng đời. Ăn tô mì thi phải lúc đêm khuya hay sáng sớm. Phải như anh Hai, ừ, phải như anh Hai ở cái buổi sáng thần tiên nầy, xuống xe Lam, mua vé xe đò xong rồi tạt vào cái quán cóc.

 

- Cha ... mạnh giỏi cậu Hai. Cậu Hai ra Trung hả. Uống ly cà phê ăn tô mì rồi đi cậu Hai. Mì Nam Dzang hả cậu Hai?

Ngoài kia đường, hai hàng xe đò rầm rập người lên xuống. Lơ xe xách va-li người này giỏ mây người kia nhặng cả lên. Ai bảo không thơ-mộng được ở chốn ồn-ào? Có chỗ nào ồn-ào và đời hơn bến xe Pétrus Ký buổi sáng? Mơ-màng chán. Lãng-mạn chán. Anh Hai vừa nhâm nhi cà phê vừa nhìn cơ-man thiên hạ rộn rịp sống ngoài kia. Một cô móng tay móng chân đỏ choét ngoe nguẩy đi qua đi lại trước quán. Trông cũng ngon mắt chứ. Ông già ăn mày giơ bàn tay đầy cáu ghét dụi ghèn trong mắt. Trông cũng nên thơ chứ. Hai ba người móc túi lảng vảng mắt láo liên chen vào đám người trước của xe. Cái gì cũng thơm, cũng đẹp, cũng tràn trề Việt-Nam. Tháng Tư, phải có một buổi sáng như hôm nay để xấu và đẹp bắt tay nhau trước khi đâm chém nhau. Có thế.

 

- Ghế cậu ngồi được không cậu Hai? Xin lỗi cậu nghe. Mấy hàng dịch nấm du đãng mửng sáng này nó giỡn hót sao mà mấy cái ghế gần xụm bà chè. Tổ cha nó. Thứ các-bát cô-hồn ăn xong đi móc tiền ăn quỵt, tối ngủ với điếm. Ông nội nó, không làm trò trống gì cả. Tui chán lắm cậu Hai ơi. Ủa, xin lỗi cậu Hai nhe. Tảng sáng mà thở với than. Chớ cậu Hai ra ngoài à ... đi thăm bà con hả. Tui cũng có con cháu ngoài đó. Nó cũng có đi học đi hành. Tui thấy cũng thương. Thời buổi này học chút nào hay chút nấy cậu Hai ơi. Tui nghèo chớ mấy đứa con tui cũng ráng cho đi học. Cậu Hai chắc cũng đủ sống hả. Dzậy tốt đó cậu Hai. Thời buổi này ... được đồng nào sợ mất đồng nấy. Tổ nội nó ... làm ăn khấm khá gì cho cam mà không ai để cho yên thân ... Ủa mà nói chuyện lăng nhăn coi chừng trễ xe. Thôi cậu mai đi mạnh giỏi cậu Hai. Ngó cậu đi lại một mình tui cũng tội. Kiếm bầu bạn cho rồi cậu Hai ơi ... Thời buổi này có sống được mấy ngày ... Ủa anh Ba, bảng sáng đạp mấy cuốc rồi anh Ba ... Uống ly cà phê đã anh Ba.

Khi chiếc Hiệp Hưng chạy bon bon trên xa lộ Biên Hòa, nghĩ lại anh Hai giận bà chủ quán hết sức. Cái gì mà: "Thời buổi này ...". Anh Hai đang vui. Anh Hai đang là nắng. Anh Hai không thích nghe "Thời buổi này ... Thời buổi kia". Này kia cái gì. Anh Hai muốn là nắng. Bà chủ quán lắm mồm kia, bà đừng là cục nước đá lạnh vô-duyên.

 

 

4

 

 

Thật vậy. Anh Hai lúc nào cũng muốn mình là nắng. Là nắng tháng Tư Việt Nam. Quái lạ là cái tháng Tư. Chỗ nào cũng nắng. Núi cũng nắng. Biển cũng nắng. Sông cũng nắng. Hồi xưa ông già Hải Thượng từ Thanh Hóa vào Thăng Long chữa bệnh chắc ổng cũng chuộng nắng. Mà đoạn đường đâu ngắn ngủi, cũng bằng Sài Gòn Nha Trang. Hải Thượng Lãn Ông. Cái tên nghe kỳ kỳ. Ông ta chữa bịnh gì đó nhỉ. Cậu hoàng tử nào bệnh gì. Ái tình? Thể xác? Tâm lý? Sinh lý? Không, cái huyền thoại kỳ lạ này quyết không nhờ vào người hoàng tử. Cậu hoàng tử gần chết chì là cái cớ cho vui câu chuyện. Hành trình ông già là mới đáng ghi. Anh Hai nghĩ đến một ông già tay nãi thuốc trên vai thong thả vượt Sầm Sơn, vội chùa Hương, vượt Phủ Lý vào tận Thănh Long cứu một mạng người. Đẹp đẽ. Lúc ông đi trời có rân-ran nóng như hôm nay? Trời có xanh như hôm nay? Tháng Tư Việt Nam, ở đâu mà chẳng thế, ở đầu mà người không lành, ở đâu mà trời không trong, ở đâu mà người ta gặp nhau lại không muốn đối-đãi nhau như bát nước đầy. Rừng Long Khánh người ta vẫn hiền lành cạo mủ cao su (chỉ bảo bởi thực-dân trăm năm sau ông già, quả vậy), biển Phan Thiết người ta vẫn lặng lẽ đánh cá, tháp Chàm Phan Rang người ta vẫn xì xụp cầu khẩn, và phố xá Nha Trang người ta vẫn rào-rạt nói cười (rào-rạt yêu đương?). Phải như thế? Anh Hai muốn sống, anh Hai muốn sống lâu. Tội nghiệp anh Hai, nếu một năm ba trăm sáu mươi lăm ngày đều là tháng Tư, ly cà-phê nào cũng thơm như ly cà-phê vừa uống, tô mì nào cũng đầy như tô mì mới ăn, anh Hai thế nào chẳng sống đến trăm năm?

 

Anh Hai châm một điếu Ruby. Điếu thuốc Việt Nam nào cũng mập mạp cứng cỏi. Anh Hai ngồi sát cửa sổ. Cạnh anh Hai là bà già ngủ gà ngủ gật. Trước mặt anh Hai một cô nàng hai mươi tuổi bồ hôi bồ kê đầy mặt. Có lẽ anh Hai cũng bồ hôi như vậy. Chuyến xe đò. Chuyến xe lam. Quán cóc bên xe. Anh Hai gặp chừng ấy người. Nói chừng ấy tiếng. Thở than chừng ấy chữ. Bồ hôi. Nghèo khổ. Quẩn bách. Đê tiện. Xung đột. Lừa lọc. Chán nản. Tầm thường. Đứng trên cao nhìn, Phật chắc cũng thương chúng sinh mà nhỏ giọt cam-lồ buồn rầu xuống địa ngục trầm luân.

 

Hỡi ơi. Anh Hai không phải đức Phật. Anh Hai là anh Hai. Anh Hai sống trong xã hội của anh Hai. Anh Hai yêu xã hội của anh Hai. Thế nào là đê tiện thế nào là thanh cao. Thế nào là nhan sắc nhẵn nhụi thế nào là vẻ đẹp rỗ hoa sần sùi. Thế nào là thi-ca thế nào là câu chửi thề. Có biết đâu. Những mà một phần người anh Hai đã trên xe lam xe đò, đã ngồi trong quán cóc, trong không-khí bồ hôi những người chung quanh. Không có xã hội phức tạp khốn khổ này thì Phật Tổ chắc buồn lắm vì không còn cách thi thố phép nhiệm-mầu.

 

 

5

 

 

Như thế, một buổi sáng thứ Hai huyền diệu, sau lưng anh Hai là rượu chè, thực tế và đời sống sa-lầy, trước mặt anh Hai là rượu chè, thực tế và đời sống sa-lầy, buổi sáng vào một giờ-giấc vô-lý nào đó, trong một con mắt vô-lý nào đó, ẩn mình giữa một làn khói thuốc nào đó cũng rất vô-lý, anh Hai trọn vẹn nhin lại đời sống cũ của mình. Lặng-lơ hiện ra, không một tiếng thở dài, không nột giọt nước mắt. Bên này, đêm xứ người là đêm quê hương. Ngày xứ người là ngày quê hương. Bên kia, ai đang đạp xích-lô đường buổi sáng. Cô gái nào đợi khách mỏi mòn đường đêm khuya. Khánh Hội những đứa trẻ bụng ỏng nghịch với bùn lầy. Phố Tự Do chiều thứ Bảy hàng ngàn người qua lại. Anh Hai, anh Hai là người giản dị. Anh Hai bây giờ ngày hai ba bửa ăn no tắm ấm nghỉ-ngơi đi nằm. Vậy mà lạ quá, lại có một giờ tiếc như bảy giờ sáng hôm nay anh Hai nhìn suốt được, ngửi suốt đuợc mùi vị một nơi xa xôi Tây Bắc. Có ai đang chuyện trò thầm thì với anh Hai? Có ai đang nũng nịu ghì tấm thân bừng sức sống vào người anh Hai mà tích-nghĩa xa gần? Có ai kể lể với anh Hai chuyện xưa tích cũ, chuyện sóng biển Phan Thiết rì rầm ngoài cửa sổ xe đò, chuyện ông già Hải Thượng đi về Thăng Long dưới trời tháng Tư. Sống là hướng về tương lai và phải biết thực tế. Thật không? Thế là công-tử bột nói hay là thương-gia bến tàu? Anh Hai ... anh Hai không hay ho đặc biệt. Nhưng anh Hai, một buổi sáng tháng Tư Sài Gòn bảy giờ sáng đón một chiếc xe lam lên bến xe, uống một ly cà-phê, ăn một tô mì Nam Vang, hút vài điếu Ruby rồi xuôi xe đò về Nha Trang khi nắng tháng Tư hầm hập phả hơi trên mái xe. Chỉ có thể. Mà sao hình-ành sống mãi trong lòng. Chỉ hiền lành thế. Mà sao kêu gào vọng lại từ bao nhiêu năm. Chỉ ngọt ngào thế. Mà sao, thình-lình cay-đắng mỉa-mai.

 

Anh Hai năm nay bao tuổi. Hai mươi? Ba mươi? Anh Hai có vợ con chưa. Vợ một? Vợ hai? Một con? Hai con? Anh Hai đang làm cái gì. Lao động? Thư ký? Sinh viên? Hỡi ơi, nhưng sao anh tiều tụy tang thương. Buổi sáng kỳ diệu tháng Tư Việt Nam, anh Hai tươi-tắn thế nào. Mà buổi sáng vô-lý góc đường South-Dowling Anzac Parađe, anh Hai mặt mày méo xệch thế đó. Anh Hai đang hút thuốc lá gì đó. Winfield? Marlboro? Ardath?

 

Đột nhiên, anh Hai rời khỏi vòng tay một buổi sáng kỳ lạ tháng Tư quê hương. Đột nhiên, anh Hai đứng lẻ-loi một nơi xe cộ nườm-nượp lại qua. Trông anh Hai đây này, áo quần nhầu nát một đêm tơi-bời tiền-bạc. Trông anh Hai kia kìa, xách va-li xuôi Trung một ngày thần thoại quá-khứ. Anh Hai nào là anh Hai nào?

Một đêm nào đó, tháng Tư Việt Nam, anh Hai và chị Mười đứng cạnh gốc cây tối đen, trời không trăng sao, anh Hai nắm tay chị Mười tỏ tình khi tim thùm-thụp trong ngực, bạo dạn ôm chị Mười vào lòng. Lại một đêm nào khác, một nơi khác, anh Hai với một chị khác dưới ánh đèn vàng đại-học, tim vẫn thùm-thụp, anh Hai lại tỏ tình và bạo dạn ôm chị khác đó vào lòng? Anh Hai lớn thêm năm tháng, thành-thử bạo dạn mấy phần. Nhưng trong sự hùng dũng có bao-nhiêu phần trắc-trở, bao-nhiêu phần đìu-hiu?

 

Than ôi, thiên-địa phong-trần.

 

Nhưng không hồng-nhan đa-truân?

 

Thiên địa, ở đâu? Đường Phan đình Phùng? Đường South-Dowling? Gió từ nơi nào đến. Bụi từ chốn nào qua. Thiên địa phong trần. Ai đã ngâm câu này. Ông Đặng? Bà Đoàn? Chàng Phan? Anh Hai có ngâm được không? Ông Đặng viết sách duới hầm khổ-sở đến chừng nào. Bà Đoàn mỹ-lệ độ nào mà tự nhận hồng-nhan. Ông Phan tài-hoa tới đâu mà thố-lộ tâm-tình Ngọc Hân? Làm sao biết được. Nhưng anh Hai đứng ở đây, trông thật buồn lắm. Anh Hai đứng một nơi cách nấm mồ ông Đặng bà Đoàn năm ngàn dặm. Xa hơn Lai Châu gió Vân Nam gầm rú. Xa hơn Cầu Gió Lạng Sơn sơn gỗ tả-tơi, xa hơn Cà Mau đất mềm như bột. Anh Hai, nói ra thì cực lắm, anh Hai sống ngoài quê-hương.

 

Anh Hai châm một điếu Winfield tiếp theo. Trong khói thuốc, tháng Tư cười cợt phong tình với anh Hai. Thôi thôi đã xong rồi, không còn gì cười cợt. Tháng Tư tháng Tám cũng thế. Chị Mười chị Roshni trăm phần đẹp-đẽ trăm phần độ-lượng, cũng xong. Trông anh Hai bèo nhèo thế kia thì cười cợt với ai?

 

Ừ nhỉ. Thiên địa phong trần ở đâu chứ không phong trần trong hồn ông Đặng. Ông già Hải Thượng ở đâu thì già chứ đi bộ từ Thanh Hóa lên Thăng Long quyết là không già. Nhưng anh Hai, gió bụi bám từ đầu xuống chân, từ con mắt đến trái tim. Bụi từng lớp lớp ám-chướng tinh-ma. Anh Hai uống rượu cũng già, hút thuốc cũng già, mà tỏ tình với bàn tay run-rẩy của anh, trái tim tình-tự dù xanh nhưng trí-não đã thành cổ-thụ.

 

Thiên-địa đã phong-trần. Già hay không già, bụi hay không bụi, chẳng biết. Nhưng xem cái cảnh anh Hai đứng trạm xe buýt châm điếu thuốc này điếu thuốc khác, rầu-rĩ khôn cùng.

 

Có phải, anh Hai thân mến, có phải ... đời này chỉ còn mỗi chuyện đứng đường? 

 

 

for Roshni and for M  , with love

Long Vo-Phuoc, April 1976

 

("Tin-Tức Sinh-Viên", issue April 1976 - Vietnamese Overseas Students Association of Sydney)

Up in Smoke

Up in smoke

 

There was a dictum in writing poetry that I subscribed to - still do, irrelevantly. Didn’t get it when I was eight, ten. Still couldn't quite fathom the particular attraction as a prop for thoughts and rhythms (images too, never forget that in poetry) at twelve, thirteen, as in:

 

Khói thuốc xanh dòng khơi lối xưa

Đêm đêm sông Đáy lạnh đôi bờ

 

(“Đôi Bờ”, 1948, Quang Dũng, Poet and Fighter against French occupation – Vietnam War 1946-54; my very forced translation: “Blue smoke opens the mind’s lost path/ Nightfall on the Day shivers the banks” – heavens, I do hate translating these precious lines)

 

Not even at fifteen. But then I did at seventeen, and for the next five years I wrote the best poetry of my life.

 

What exactly is that, what the hell is the dictum? Well, smoking of course, smoking a cigarette, that is. You would have a ciggy between two fingers of the left hand. The right hand was to write (or the other way round if you happen to exquisitely lean on the “wrong” side of action!). You might hold your little head with the left hand for a few seconds, trying not to burn the hair, write a few lines, and then you puff. Puff puff puff. And write a few more lines. If you have an orderly yet poetic mind (contradiction, true, but it does exist), you wouldn’t do too much editing, if at all. You would hardly cross out words or lines, because they are fine already. You like the way the lines run, you like the images on them, in them. A few more puffs and a few more lines, shall we? The ciggy runs out? Well, light another. We are young, are we not, to hell with living past forty. Fifty sixty are sickening numbers during these moments bursting with energy. Puff like crazy and die in the thirties, ah, that’s my boy. Don’t forget to write a few lines while we’re at it, a few good ones.

 

Well, smoking almost killed me thirty years ago. And the whole concept is simply a make-believe one. One believes one needs to lean head on the left hand holding the silly cigarette (or the right hand, et cetera), so that the other hand, with a pen, will use the prop to write lines here and there, now and then. That is of course nonsense, pure BS in daily language. Had they known, the tobacco companies might have put up this image in their dirty campaign moons ago: smoking like crazy, in a certain style, so as to write better poetry! But what do they know, those corrupt el cheapo commercial enterprises – what do they know about poetry.

 

No no, you don’t need, don’t want, to smoke in order to write good poetry. Did Racine ever have even one puff when he wrote of Andromaque taken from Troy? Did Shakespeare (or whosoever carrying that name) blow into the air above, whilst penning:

 

Here’s the smell of the blood still

All the perfumes of Arabia will not sweeten this little hand.

 

(Lady Macbeth – Macbeth, 1623)

And did Cao Ba Quat puff at all when, getting drunk, lamented about the jaded passage of life (“Khoảng trời đất cổ kim, kim cổ, / Mảnh hình hài không có, có không” (“Uong Ruoi Tieu Sau, 1” (Drink to waive sorrow, 1) - mid-19th century). (In fact I am not sure of his having none. My grandmother rolled her own, and she was born in the same century as Quat. Tobacco was introduced from Luzon Island to China in the late 16th century (the event itself was due to the Spanish who had recently stole it from Central America), so Quat may have had access to it in Ha Noi (name recently changed from Thang Long by king Minh Mang). Would he have liked it? Would he had puffed plenty when drinking rice wine (first grade? But where did he get good money?), written poems after illuminating poems, in Chinese and in the Vietnamese “Nom”, then taken time out to fight against the Nguyen dynasty my half-forbears?).

But Quang Dũng certainly did, a ciggy on one hand (a roll-your-own surely, such I knew quite well), a pen on the other, a piece of paper, a flickering candle light, an antiquated rifle leaning against the straw wall in a dilapidated peasant house, his enemies the odious invaders on the other side of the river, somehow saw a fleeting image of his beloved from a so-close-yet-so-far Ha Noi; and wrote these lines:

 

Khói thuốc xanh dòng khơi lối xưa

Đêm đêm sông Đáy lạnh đôi bờ

Thoáng hiện em về trong đáy cốc

Nói cười như chuyện một đêm mơ

 

(Blue smoke opens the mind’s lost path

 Nightfall on the Day shivers the banks

 Saw you at the bottom of the cup, in a flash

 Converse as if still in a dream)

 

(Đôi Bờ”, 1948, Quang Dũng. I couldn’t preserve the rhyme of “bo/mo” against “banks/dream” - well, I’ll try again one day, hating always my translation.)

 

I did the same, smoked and wrote, on a train from Sydney up North in July 1975, to Armidale. A getaway during the university mid-year break – got away from a love that sadly couldn’t survive faraway events and my deception; away from faces and buildings at the uni, away from all. I smoke almost a pack, Lucky Strike perhaps, on the 7-8 hours’ train trip, and wondered ...

 

Các em o To-chau,

Các em thân yêu, thưở nhỏ tôi thường đọc truyện Tàu

Và tôi vẫn, một thời, ngưỡng mộ nhan-sắc các em

Các em xinh như bao nhiêu thiếu-nữ quen biết thời niên-thiếu

Tháng năm qua không một chút tăm hao

 

("Các em o To-chau", Long Vo-Phuoc, 1975)

(My darlings of Suzhou,

My dear darlings, when small I read old myths of you

And I would, often, admire your beauty

Lovely as all the young ladies' I knew from childhood

The time that has gone by without a lightness of a sigh.)

That day, a miserable overcast one with the cold permeating the carriage, was so far away from today, banished all these years to a deep corner of the mind. The point is, not smoking for thirty years, why do I still associate such a useless self-torturing act with writing poetry? Is there a rational reason? Is there a slender thread of reality between the now and the then, between the humanity with me in covid times and the humanity of the time, the 1975 of Sai Gon and Sydney? 

 

…..

Long Vo-Phuoc, December 2021

Bus Stop

Bus Stop
 

There used to be a bus stop on Anzac Parade, the side of traffic to the City, between Doncaster and Todman Avenues. This part of the world.

The stop consisted of an indicator post and an old wooden bench. The yellow paint on the bench was well worn at the parts one leant to and sat on: the top rail, the back, the seat. A simple arm-span affair, bolted onto the pavement.
 
In the spring of 1974 a friend and I ambled from the upper part of High Street down to Anzac, turned right, crossed the boulevard at the Doncaster corner, right again, and on to the bus stop. We took our time, there was no hurry at all, it being the Sunday before the mid-second semester break at the university. We wouldn’t see each other for a week, so we took our time to see each other now, hand in hand (and eyes in eyes as in a French pop song at the time).

It was a late Sunday afternoon, and we must have taken half an hour to cover the one, perhaps one and a half, kilometre distance. We were to wait forever at the bus stop, be almost forever on the bus for a five kilometre run, wait again forever at Central for the train to her parents' apartment. When the train left I would go back to campus and wait forever for a week until I saw her again.
 
But all that was in the future, be it a few hours or a week. For now we simmered our time from her residence college to the bus stop. What did we see and talk about on the way? The evergreens on High Street having new shoots, bright pale yellow-green in between their older cousins’ much deeper shade? Was there a deciduous or two along the pavement? Mimosas still hung on the branches inside the long fence? Did I carry her notes and books or her insisting to do so herself? Did we discuss science or culture? Did she have on her white jean or blue? How many times did I inhale the natural fragrance from her hair? Did I ask what home chores she would help mum and dad and sister? Did she ask if I’d smoke myself to death next week? Did I say I needed to smoke more because she’s away?

Spring had just come, and she was now older by one year, barely younger than I was.

We talked, and the road stretched further. I did not see the corner, the turn, the campus auxiliary buildings, the houses, the service station ahead, the racecourse on the other side. I didn’t concentrate on any topic, and was hopelessly lost in each and every one. I became passionate and lackadaisical in everything. Instead of wondering how much further a road could go on (as in a Nguyen Sa poem, with which she wasn’t at all familiar) I simply could not see the next yard or two ahead.

I saw only her, my close close friend all those years, on that road, that afternoon.

We waited at least a good fifteen minutes at the bus stop, half an hour even, just the two of us. At times we both stood, leaning on the bench. At times we both sat, slouching this way and that (me, not her) on hard timber slats. At times one stood and the other smiled from the bench. At times we were both at the front of the bench. At times we were at the back. At times the bench divided the kingdom.
 
We lost track of space and time.
 
We spoke about things, many things – I was being talkative without a particular reason. Teasing her, teasing ... She accused me of being a nuisance. “Probably a real nuisance for all I know”, and suggested I was to consult my dictionary for the true meaning and diction of the word. Her eyes sparkled, sparkled – two rich pools of dark liquid and silk. Gentle and bewitching smile. Drowning, did I profess that I would seek to be a real nuisance for as long as we’re with each other?

....   
 
This is obviously a private note. I wrote it for myself, selfish that I am. In the fortress of the mind spanning an abyss more than forty years since that day, castles of memory often stand by themselves – some covered with the grimes of despair (and the mosses of own deception), sure, but some brightened and lovingly washed by gentle afternoon sunrays, as in those moments of 1974. In less than a year from that dreamscape spring things would change, and future suddenly became past. 

 

I can write science-fiction and pretend, just for a moment or two, that I’m starting to fall into the lake of youth and innocence, no?
 
Long Vo-Phuoc, August 2015 - posted August 2019.

Duchess.jpg
Cafe

Café                      

 

1

it is in the morning that i miss the café of early youthhood the most (or is it in the afternoon, is it the night)

warm the milk in the microwave, a half spoon of moccona freeze-dried (fancy process, really an instant sort of dutch origin), a quarter spoon sugar

a quarter cup, that’s all, the first of three or four such in the morning, a relic from the three four cups of old, when the throat needed to be constantly moist for the dozens of cigarettes

turn on the screen, what the markets doing last night, a question relic again from habit not quite put to bed

it's not the five or six am those days when the city still fast asleep down there, dark in the midst of winter, the sleep-deprived Saturday dawns, birds singing in garden, noisy children on treetops,

no, it's quieter in the mind nowadays, no capitalist stress, no tobacco pollution

the morning still, screen in front no longer commands absolute attention, twisting one into knots (in the name of the dollar, calling a spade a spade)

the mind wanders, not over strategies, two- three- four-way spread this way, straight on that way, no ...

 

2

a morning long buried, honda 50cc, five kilometres to a city café, pricey one, quite so

luxury of the week, cash earned the days prior

café latté, same for the mate, fresh bread, glasses of water

drip drip drip, drops of black ink on condensed nestlé from many lands and mountains away, green-beige, thick,

drip drip drip

broke bread with mate

waiter without being asked brought out cold sausages on a large plate, delicately half-covered by napkin,

a thousand styles of charcuterie, a hundred ways of cut,

forks and knives

patently delicious, patently tempting,

how many notes were there in the pocket for this unplanned big buck expense

... teasing each other

after you my dear sir, have some; no after you sir, you have some i'm heavy still from the banquet last night, only caviar would stir me

don't be shy my dear sir; no you don't be shy sir my matey, damn it

fuck, the mate said, fuck, this waiter knows we have no money and plays jokes on us

fuck

 

so, fuck the waiter it was

laughed

the dripping done, stirred the glasses, sipped,

moved the sausage plate away

laughed

lighted another capstan, each

puffed

the sun rising, light streaming in, humidity pervasive outside

in here, nicely air-conditioned, dry and luxuriously cool,

alongside the wall, halfway table,

hardly a soul, not counting the twenty something waiter chap and the old hag of a caissière,

well, weren't we only seventeen (going on eighteen, it must be added), rough but perhaps not so mean,

but we're cool

comfortable here, puffed and sipped in peace, a bite of the bread merely an afterthought

burning our youth a little these mornings

the land too burning

never mind baccalauréat exams coming

never mind obligations

sipped and puffed,

never mind life imprisoned in a thousand questions

 

3

mornings

evenings

there were evenings,

the first evening she observed

i didn't expect they put on trịnh công sơn here, somehow out of place in air-conditioning

a few seconds lapsed before replying

because one was lost

light haloed on her hair

two pools of incandescent black liquid silk

luminous complexion

short-sleeved in pink

 

sorry M, were they playing trịnh công sơn?

yes, smiling, weren't you listening

no, i was listening to you

did you really, i see, so you aren't so alert on everything after all, bright eyes or not?

 

(a dumb skill, pretend bright eyes pretend alert appearance, mind ceaselessly wandering unfathomable forests)

 

so what are you planning to do

plan what M

in a few months' time

more café and more trinh cong son with you

- shyly - that besides, where are you going to

ah, well ...

 

not quite together, ambience and anti-war music,

songs sung for those who lost their mind,

sung on corpses, on the long days of the scorched earth

not quite right the mix

when drowning in

love and the future

une et indivisible, as they said in Paris post 1789

but the songs had been sung,

nothing ever indivisible

 

the music tape ended,

the hours flew by

new tape

romantic notes

romantic lines

autumns that had passed by Huế

pink rain

sea of longings

M's accent of Huế, fused faintly with a lightness of the southern - Nha-trang

words from lovely lips

eyes sparkled on gentle beautiful face

the future lost into the present

in all its manifest

 

4

(it is true, on a later occasion she was a little upset

just a little

 

when, present in hand, locomotive encased in crystal, brought back from Sai Gon,

one said

a girlfriend is like a train going back to the lost homeland of mother

she was a little upset

many thanks for this, but i wouldn't like to be a train going back to places

a million apologies a million

it's only a saying from a well-known writer

really, and which writer is that

can't remember at the moment sorry M

i see, half-smile, so let us not worry then

since you're suddenly quite forgetful

looked at her

affection swelled on throat

the luxury of love clashed with memories)

 

5

instant café ... drip café, capstans like there was no tomorrow, mates in the mornings, M the evenings, trinh cong son, train locomotive ...

café Tín Mỹ next to the new cinema

a thousand years ago

city by the sea

chilled a little at sunset

december year prior

it drizzled

macintosh on motor bike, thought of a film

warmth of the dongs in pocket, five hundred

parked the honda by the kerb, stepped over the puddle

opened the glass door

sealed with a kiss pouring out

wrong season, strangers' ocean

female vocal

raindrops diagonal on glass, outside

shivered a little in air-con

lighted a long pall mall, dragged a few puffs

pulled out a pen and wrote a line or two

alone

happy

when the land in flame

at seventeen life was tenderly embraced by callous ignorance,

sparkled at the edges of youth

didn't it

and we would last forever

everyone within touch forever

conquer everything so as to be forever

never realised

life'd play out

differently

lovingly

truculently

again again

again again ...

 

for M, with love,

(1973 hurts these days M, peace on the other side)

June 2019, Long,

Long Vo-Phuoc

Open Day

Open Day
    Long Vo-Phuoc

1

The residence college I was staying at decided to give a cultural touch to its Open Day. This was to be in late March, a thousand years ago. The excitement of the orientation week was by then over. New classes no longer so new, the theorems formulae and proofs started piling up. The summer heat lingered, added on by the occasional aggressive humidity. In the mid-afternoon, when crossing the oval from the physics school sunlight beat on the face, sweat built up at the back, the sky a relentless blue. But what’s to complain, home was right in front, a few minutes away ...

A thousand years ago, new year, new classes, new home. Scholarship cheque every fortnight – small but still useful after boarding fee to the college. In such a state of the mind, everything was a nice diversion (from what? Well, from every other diversion. Let’s say it right, each day was a diversion, each day an amusing game in an amusement park. That sounds better, more truthful?). Open Day of the college, welcome.

The head academic of the place (considerate man – “master” was the quaint title) said, let’s give a lively cultural feel to the day, can you gentlemen put up some posters on the hall walls to that effect? Reply: How about some cuttings of old paintings, old calligraphy pieces, drawing some maps, all put together in a theme. Sure sure (doubtful doubtful). Well, we’ll try not to be too sloppy, and at any rate it’d be original of some sort. Right (right?).

Life was light as a feather, was it not?


2

Sophisticated (whatever) poster aside, the day was unusual for this conservative place. In the sense that mothers, sisters, grandmothers too of course, and fair guests would be able to visit, inspect, the room of the residents, their spoilt frivolous sons, siblings; not just the formal hall, the music room, the dining room as in other occasions.

Mothers, sisters, grandmothers, lady-friends, all. Everyone behaved genteelly, nice and relaxed, this day. Academic staffs earnestly in and out of the two lifts, residents in more or less decent clothing – absent were thongs and shorts and torn smelly t-shirts. Doors to rooms of lucky chappies were open, transparent. All rooms somewhat clean – just for today.

There was a smaller sister-college on campus, its residents dropped in as per tradition. Look see, how the other half lived. How messy, disorganised, lamentable.


3

Nothing smelly; shirt up to par, bought the previous year, another life - busy as it was. No mother no fair visitor but still hanging around here in front of the poster in case anyone asked question. Goodwill mission. A pack of Lucky Strike in the pocket to self-entertain if the creation was a total failure. In truth there was a sporadic query now and then, the interest no deeper than say, very topically, Richard Nixon’s honesty in political fairplay.

Almost suddenly: a surprising comment from small group of visitors. It must have been unsettling (said one with gentle yet somehow bewitching eyes), the country divided in the middle so many times for so long. Yes, as it still is. Since when had the writing script changed. Early this century. Was it a good thing, even if introduced by the French. Yes, quite so, much easier to express thoughts on paper I believe. You write often. Oh, if you mean creative only a little in spare time. Did you learn the old script too. Ah no, but I came across it frequently when going through old books, old verses – matching word by word to the present script. So the old one borrowed forms from Chinese script, but meanings and pronunciation the Viet way, was it not so. Yes it was, much like the Japanese the Korean script. Was it the only script in the old days. The only informal one, the Chinese script itself was used for formal documents, scholarly examinations. What was the informal one for. Ah, many things, the best-loved poems, best-loved sagas in verses. So interesting …

A loveliest lilt, indescribable (would it be possible for anyone else to sound the same?). The name from a far-off land’s fairytales.

Lighted a cigarette (carefully, keeping the smoke the match flame well away), bewildered in the mind. A delirious feeling, almost intoxicated.

Do you draw posters like this often. No, only for this occasion. Ah, we are privileged. I don’t know how to draw anything except maybe maps. Maps don’t just contain names and lines and colours, do they. No, at least to me. They carry memories. Yes, quite often. ... But you don’t study fine art or history. Ah no, I’m not artistic, it’s engineering first year ... and you. Medicine, first year too, but Rosalie (slender fingers, slight movement towards a friend conversing with others) is doing Master. You love to cure people. Yes, (amused twinkle in the eyes – had I missed the r-sound again?) hope I’m good enough one day to do so, fascinating the human body is all alike inside, and yet ... Yes… Each of us is so different from one another in the mind. Far more so than among the animals. Yes, even allowing for a larger brain relatively. Coincidence or a higher being. Perhaps the latter (eyes serene on beautiful face) even if it’s now the seventies. Personal or not. Personal or not. I am an unbeliever but I see what you mean …

Didn’t really see anything except person opposite. Needed to light another cigarette, realised there’s still one on the fingers. Needed to reach over to the astray on the coffee table to drop the ash, put it out (and forget about lighting another!), but didn’t want to move. Tried not to drop ash on the carpet. Finally, “excuse me” with one hand under the used-up carbon.

She smiled, watched the manoeuvre, holding eyes.

Horrible habit, sorry. So you’ve been staying here a month. Yes, quite new, but in Sydney since November last year. I see, I myself moved into college from home only since orientation. Is yours highrise as this building. No it’s like a large house, up along the street. Fifteen twenty minutes' walk probably. Really it's only ten. I see, will look for it the next time I’m around, might drop in to see how it’s like. You have to ring the bell. Oh so I have to ask for you since I know no one there. Well it’s true you need to ask for someone ...

Was the hall busier the last half-hour? Did anyone else ask anything? Who cared who cared. Did the lighting somehow change its hue (its shape too, to put it surreally). Did the tone of the surround's colours mutate in a subtle way.

Perhaps I'll look only from the outside, from the street, shy that I am. I see (delighted smile), perhaps you have to do just that, if you're in a hurry that is. I am sure it’s lovely. It's homely, visitors’ and common rooms downstairs, upstairs are ours, quite nice, but we don’t have busy open day like here. Oh, I'd like to show the college here to you and Rosalie if you're curious at all, you two would be my honoured guests for the day. That's very nice but don't you have to be here. Well I have just given myself a break. In that case ... (smiling).


4

Salvador Dali's art was uneven, innovation intermingled with the mundane and commercial, the frequent lack of artistic focus at times jarring. (On a lighter side there were the hilarious expression, the silly moustache, the social errors in daily life - all human travails, no worse.)

Yet the Persistence of Memory, wasn't it a fine brush in moments of outlier exhilaration, a science-fiction construct? Clock forlorn on twig like a precious sari that has lost a magical body to drape on. Horizon a desolate mind devoid of hope. Colours wanting as those of battle aftermaths. Human mind ... alien mind ...

Persistent creature, memory. Beyond the passage of time, the traverse of social mores, doctrines, beliefs, economic upheavals, war, peace.

... always
Long Vo-Phuoc, March 2018
© All rights reserved.

Rose_.png
Central Station

Central Station
                Long Vo-Phuoc

1

The friend said, you need to get on the right suburban line, and it’ll be there in twenty-five minutes.

So much information, so many details; I’d never been on a suburban train.

I gazed into her eyes, asked, how is a suburban platform different from one another, what does it mean, a line, a train line.

She sighed (rueful that her friend was somehow so inept a boy?), looked at me, a half smile, puzzled a little perhaps in the gentle soul, said, a platform is ....., a train line is ...... (I immediately forgot the precise explanation, struggling not to drown in the liquid silk), don’t catch the wrong one because there are other lines using the same platform.

I was utterly and hopelessly drowning.

She said, well, it’s not more complicated than defining a Fourier series, why the blank look, all at sea?

Sparkling laugh, radiant face.


2

More than forty years ago there was this particular entrance to the main station of the city, opposite the bus terminal on the other side of the busy thoroughfare. The terminal served the two universities and the various inner suburbs.

A dilapidated newsagent occupied half of the walkway. The bored owner sat in a corner, forever hoping for a more exciting mode of making a living. Softdrink fridge in the other corner. Tabloids haphazardly arranged on the counter. Posters screaming the day's sensational news from aluminium frames on a side.

Students and other passengers to and fro, passing by.

I too was passing by – hesitantly. There’s always a first time to find platforms and train lines.

Late morning. A time to be lost, the correct train or no.


3

Let me write it down for you, she said, so no one will be lost. One (circled), go to Central Station. Two (circled), get on X suburban line. Three (still circled), get off at Y station.

Sketch of direction, arrows, street names, address. Lovely ball-point blue. Lovely hands.

I’m already lost, said I. But hand-writing is something I collect, said I further, irrelevantly.

The smile, the piece of computer printout from the powerful and sophisticated IBM 360 - on the back, a list of library books, “open reserve” highlighted.

Here it is, said one.

I add some notes of my own on this, said the other, redundant or not.

The suburb's name starts with a C not a K, pointed out the first persona, as I’d written it down. (Bemused.)

C or K I shall see you at home for lunch, conceded the second.
 
Seasons crystalized into days, days into seconds. Time mutated into the emptiness between protons and electrons, into the sun-washed castle that is memory.


4

The area has been prettied up almost beyond recognition. The dilapidated newsagent has gone. The walkway was enlarged and it now takes three four whole minutes from the front to get to the turnstile that never existed prior. Bustling café on the sidewalk. Slender deciduous planted less than twenty years ago. Large commercial building on a side. Clear shady glass cover on the bus terminal opposite – enticing seats abound for weary students. A bicycle trendily tied up to the traffic-light steel pole.
 

5

Occasionally I imagine I were a science-fiction writer. So that I could fabricate scenarios as fantastic as imagination stretches, embellish words and embroider images as the years allow. My passages would thus be of no relevance to anyone, belongings of a far-away galaxy on the other side of this universe, aeons past.

A meandering sequel to Isaac’s foundation saga. A sentimental essay on Arthur’s galactic central station. A wide-eyed extension of Stephen’s journey to the centre of being.

In such a chaotic web of the mind I somehow catch up with an old friend
It’s so wonderful to see you after all these years
how have you been
you’re looking well
shall we sit down here and have a cup of tea or coffee
just the briefest of reminiscence
... autumn upon spring upon spring
shall we look round and search for the spot you once stood waiting for the bus back to college
the spot that I paused before walking through the station entrance the first time
tell me about things that have happened
lovely respective families
parallel universes
parallel lives


for Roshni, always

Long Vo-Phuoc, Spring 2016
© All rights reserved.

372.jpg
BusStop (800x450).jpg
In Memory of Hai ...

In Memory of Hai, 1954-2016
               Long Vo-Phuoc
 
An old friend departed, last week,
illness compounded upon chronic illness and poverty.
If I could say to him,
across the abyss from here to Styx,
my dear Hải,
how an image etched sharp in the mind.
Two bottles of Beer 33, blue cigarette smoke, helmet on table, american automatic against wall, boy in soldiers’ clothing. A place called Gò Vấp near Sai Gon. 1973.
Parting.
When war and hardship shaped one’s future.
Never lights and promises.
 
How difficult to now write of dreams between childhood friends.
Books that were published for amusement in penury,
Paintings half sketched in sleep and half over café
Poetry composed in rain.
Efforts and materials disdained as cloud fluffs
Youthhood that stretched forever, until it died.
 
Was it so hard to see the future, when we were young,
to know what we could and could not do
the furthest reaches
the brutal limitation,
defeat burrows deep in the kernel of victory,
despair squats in the heart of hope,
what form a hand in need might have become
the existence of life a vicious randomness,
survival of the fittest a loud-mouthed insult.
 
....
 
I remember a poem Hải wrote in early 1973, “Soi Bóng” (Reflection), below. I published it in “Tin Tức Sinh-Viên”, Sydney, in 1974 under his nom de plume, Du-Thảo. I said to Hải in a letter: that was to make up for my failed effort to publish your works before I left Việt Nam. He was then at war until April 1975.
 
The poem was about two mates reminiscing over glasses of vino in an outpost café (or was it simply the poet by chance seeing himself in the soul?) . The first stanza, I like it as much as I do anyone’s, my own included.
 
I will not do injury to it by attempting a crude translation. Perhaps one day.
 
 
Soi Bóng
 
Ta gặp anh quán rừng mưa chất ngất
Rượu tràn tim không buồn nói giang-hồ
Đôi mắt sâu lặng một đời tịch-mịch
Nụ cười chào nứt môi rượu càn khô.
 
Đêm mùa đông buông lặng lờ chậm rãi
Quán rừng mưa một đàn dơi bay đi
Ta nhìn anh muốn nói lời ái-ngại
Sương mù tan theo hơi thở thầm-thì.
 
Anh úp mặt trong bàn tay sạm nắng
Sợi tóc rung theo đèn nhỏ tù mù
Cây rừng thả ra từng hơi lạnh ngát
Đàn dơi về nửa đêm tối âm-u.
 
Trời chưa sáng chim rừng kêu ta dậy
Đôi bàn tay siết lại ấm bàn tay
Ta nhìn anh ngập hồn nghe ái-ngại
Sương mù tan theo lời nói thầm-thì.

 
Du-Thảo, 1973
 
 
Long Vo-Phuoc, July 2016
© All rights reserved.

Forty-five Yeas of Viet Poetry

Forty-Five Years of Viet Poetry
          Bốn mươi lăm năm thi-ca Việt Nam
                                    Long Vo-Phuoc

I did a bit of “ponderous” writing the year just past, unlike two decades ago when I penned comments solely on financial markets day in month out, year upon year.
 
2015 makes me think of 1975. A forty years’ period by itself is nothing, but my age is of a kind of number that most people do a little reminiscence. As such, I feel like rounding the year out by “posting” an essay I wrote as introduction for an anthology of Viet poetry 1930-75, “Thi-Ca Viet Nam 1930-75”. The book, almost 300 pages, was my selection of the poems with short commentaries on the poets. I published it in late 1975 through the Viet Students in Sydney’s Newspaper (I was the editor). It was sold out by subscription – all proceeds went to the newspaper. No reprinting. My copy is the page proofs, unbound.
 
I remember the time when I typed the manuscript on an IBM golf-ball electric typewriter in my residence college - at night, when the office was free; applied Viet accents on the words; designed chapter headings and poets’ name by manually “transferring” large typeset fonts onto the pages for offset printing. Three four weeks in all. It was November, late spring, time of heat gathering for the coming summer, time of university yearend activities, time of hard feelings from the fall of Sai Gon half a year before. Most of all, I would no longer be able to see my closest friend of those years, a twenty minutes’ (or was it only ten?) uphill walk away notwithstanding.

April, July, August, October, November, December, 1975. When politics and events interfered with things when you’re twenty. When one thought of such concepts as nation, homeland, culture, history, as the overwhelming force of being. When, for a few moments in time, the present, the future, the scope of loving and learning, all counted as only a tiny fraction of the past. 

Naive. But a naivety that was fueled by some deep-seated passion – akin to, say, a passion for poetry?

At any rate, speed was essential in publishing the book. The typewriter might not be available for ever; the printer would go on a long holiday; I might not hang around to complete it. I wrote and typed the introduction in a few days (the other parts of the book took longer). The piece read pleasant enough at the time. The feelings were real, the words and sentences not too bad. It was sentimental in places perhaps – because one was young or because the iron curtain had fallen (and would, as I believed, stay forever thick and hard the way of 1917 USSR and 1955 North Viet Nam)?

Seeing the essay again recently, I decided to take out a pair of scissors and do some editing. More like cutting only and no adding, well suited to my Vietnamese nowadays! I cut here and there, everywhere, determined to be mean-spirited to my old young self (the “When I Was Old” sort of 1970 Georges Simenon, despaired but somehow quite busy - the mask that we wear). The result, below, still has the same substance as previously, but tighter, clearer. I “post” it in one go here rather than dividing in two or three parts. It is a little long for modern days’ blogospheres.

Past the years, I wonder if I’d still see from time to time the uphill walk, in the mind.

Long Vo-Phuoc, year’s end, 2015.
 
(Some ten years ago the essay was posted, with appropriate credits, on a Viet literary website, courtesy of a mate, a poet also, whom I lost contact with. I found it out some time afterwards: no problem at all, very good of him for the effort. But that of course was the old 1975 version.)
 

 

Bốn mươi lăm năm thi-ca Việt Nam

                    for Roshni
                    Long Vo-Phuoc, 1975 

                                        Ngõ ban sơ … 
                                                                … Hạnh ngân dài 
                                        Cổng xô còn vọng điệu tài-tử qua.

                                                     Bùi Giáng (“Hoa Ngõ Hạnh”)
 
Trong văn-chương Việt Nam, thi ca là hình bóng người ta nhìn vào bằng cặp mắt ưu ái nồng-nàn. Sự ưu ái này biểu hiệu cho tâm-hồn gần gũi gắn bó của người Việt với thi-ca. Ca-dao chẳng hạn: cái áo bỏ quên đâu đó đã là một đề tài tâm sự. Còn gì để người ta làm thơ dễ dàng hơn. Con cò, nụ hoa đào, nỗi khổ anh chàng si tình, đêm cúng cuối năm của thiếu-phụ Việt vợ người khách. Cái gì chúng ta cũng cảm hứng bút nghiên. Mà chúng ta là ai? Chúng ta là dân đồng quê nhìn trời nhìn mây vẽ ý thành lời. Chúng ta là quan-liêu đọc truyện Tàu buồn buồn viết ba ngàn câu lục-bát. Chúng ta là đãng-tử giang-hồ, giận thê nhi bó buộc, sầu mây khóc gió, làm thơ. Chúng ta là tất cả, năm tuổi mười tuổi đến khi gần về với đất. Chúng ta mặc áo rách, áo lụa, áo gấm. Chúng ta một ngàn năm trước, làm thơ; năm nay, 1975, lại vẫn tiếp tục làm thơ? Bao nhiêu tập-thể nào hơn được phong thái thi ca?

Xã-hội

Huống nữa xã-hội Việt Nam không ù-lì với thời-gian. Từ đầu thế-kỷ này người Việt sống trong chiến tranh và trong thay đổi liên miên tư tưởng từ phía ngoài. Pháp chạy đi chạy về. Kháng chiến. Chia đôi đất nước. Ba thời kỳ 1930-45¹, 1945-54 và 1954-75 đánh những nét thẫm trong tâm hồn người Việt; từ đó, đổ xô lên chữ nghĩa, thay đổi cách viết cách kiến trúc bài thơ, cách diễn và dựng ý. Tình yêu ruộng đồng hồn hậu ngày xưa trong ca-dao cơ hồ hoàn toàn cách biệt tình quê Nguyễn Bính. Chiến tranh của Đặng Trần Côn / Phan Huy Ích không giống chút nào phong thái Quang Dũng. Và bậc điệu suy tư Cao Ba Quat về thân-phận người xa rời ngàn dặm tư tưởng Bùi Giáng. Chúng ta rời vòng tay tưởng là rắn chắc vạm vỡ tiền nhân, tìm những hướng đi khác, dù rực rỡ dù tối tăm, dù hoa thơm dù bùn lầy, dục vọng, thánh thiện, nhưng riêng tư. Không ai giống chúng ta, nửa thế-kỷ qua. Một sự thay đổi tận gốc. Sự thay đổi, tự nó khác biệt thời đại khác, mà cũng tự nó, lạ mặt với chính mình. Trong bốn mươi lăm năm, nửa thời gian đầu đã là mặt nạ với nửa thời gian sau: tâm tình tiền-chiến biền biệt xa cách suy-tưởng hôm nay.

Điều đó, trông lạ-lùng ngờ-vực với những người ngoài thời đại. Thì hãy để họ sang một bên, một bên đã chết hoặc một bên chưa sinh. Còn chúng ta, chúng ta “vui vẻ” là đã kỳ-khôi (!) như vậy. Ở Pháp, từ “classical” Racine đến “realist” Prévert, ba trăm năm đi qua. Chúng ta nồng nhiệt hơn, nhanh hơn, khắc khoải hơn. Đời sống tự nó đã khó-khăn, nô-lệ cho thực-dân Pháp thêm cực-nhọc trăm lần.

Bể dâu, vì vậy, là tên lót chúng ta, là chuyện đã đành, không thể thêm bớt vào đâu. Vậy thì ta đã làm thơ thế nào nửa thế-kỷ qua? Có phải ở trên tôi viết xã hội là yếu tố rõ rệt nhất? Thì thực vậy. Chúng ta sống đời giả-dụ bình thường thì ngày một ngày hai vẫn còn thay đổi trong lối suy nghĩ, nữa là. Ông Nguyễn Công Trứ chẳng hạn. Hồi trẻ, ông làm thơ cách này. Hồi già, vẫn ông, làm thơ cách kia. Đó là chuyện một ông già thơ thời xưa, cách chúng ta hai thế-kỷ. Thế thì mới đây thanh niên khá-giả tiền-chiến (những người sau này làm thơ!) đụng chạm tư tưởng lối sống Pháp, biến hóa còn hơn thế nào! Họ sinh trưởng trong môi trường Tây hóa. Cha mẹ (cha mẹ có tiền, Hà Nội, Sài Gòn) muốn con học đôi ba chữ Tây đôi ba trang sử Pháp từ ngày hiểu lờ mờ thế nào là một quốc-gia; để lờn lên con làm việc cho nhà nước bảo-hộ. Thế thì tâm tình thay đổi ra sao, lọ còn phải nói. Không như ông cha (khá-giả): mười tuổi ê a như vẹt Tam Tự Kinh, lớn hơn nữa, và vẹt hơn nữa, học Tứ Thư Ngũ Kinh… Mười sáu mười tám tuổi ở trường trung-học bảo-hộ đọc Beaudelaire ai mà chẳng động lòng. Tuổi thanh niên, vì vậy, nỉ non mơ mộng, tâm hồn cuồng nhiệt muôn bề, tư-tưởng tự-do lãng mạn xao động lung-tung. 

Con mắt đã đổi, tâm hồn còn đổi hơn. Con sông không còn ý-vị bình lặng thuở trước mà nay là hàng trăm khắc-khoải sóng gió chia-ly. Vẻ đẹp đàn bà không còn "làn thu thủy, nét xuân sơn" ² mơ hồ mẫu số cách đây hàng thế kỷ; bây giờ, ta phân biệt thế nào là tóc đen quện trên má trắng, môi hồng cười với mắt trong như nước hồ thu. Con cò trên ruộng không bình-dị như trước³, con cò đã biết xao-xuyến, phân-vân⁴. Những hình ảnh xưa cũ đều được bọc một làn nhung mới mẻ. Hình ảnh đã thế, tâm hồn còn biến dạng cơ man nào mà kể. Người xưa yêu nhau thanh thoát, hiền lành, tử tế, đạo-đức, vui vẻ (đánh dấu “?” cho tất cà những tĩnh-từ này). Đó là củ-kỹ. Bây giờ, 1930-1945, người ta yêu mãnh liệt, táo bạo nóng nảy (và than ôi, chóng tàn?). Thúy Kiều nhìn trăng và ảo-tượng quyện lên xẻ nguyệt làm đôi, "nửa treo gối chiếc, nửa trôi dặm trường" . Đó là Nguyễn Du. Với Hàn Mặc Tử, trăng là bạn, tình-nhân, kẻ thù; trăng đã biết ghen, biết đòi dục tình. Hai người thơ này xa nhau cả thời-đại, cả chục thế kỷ. Không lý gì, Lưu Trọng Lư chẳng hạn, sống tự-nhiên phóng khoáng như họa sĩ ấn-tượng, bước ra đường là bạn bè tình nhân, bước vào nhà cũng lại là bạn bè tình nhân, cười đùa thân mật; Lưu Trọng Lư như thế mà làm thơ ý-tứ xa xôi lời lẽ kín đáo như Bà Huyện Thanh Quan? Nhan-sắc ngày xưa đến với nhà thơ bằng màn ngăn trướng rũ, bằng ẩn-hiện đài-các Quỳnh Như của Phạm Thái ⁵, đối với thanh-niên 1930s, đã mất. Nhan-sắc bây giờ lồ lộ trước mắt người đọc thơ, hay ít nhất, nhà thơ. Những đôi mắt to và ngây thơ. Những má đào bầu-bĩnh. Những má hồng khêu gợi. Những tay trần tròn trĩnh quyến-rũ. Những bồng-đảo mịt mờ thức mây …  Sự đụng chạm xã-hội ồ ạt như vậy, thơ không biến thể cả ý lẫn lời lam sao được.

“Thơ mới” ra đời.

Sự thay đổi xã-hội không hẳn chỉ biến đổi cấu-thức thi ca mà còn xao động tâm tình lứa tuổi hai mươi ba mươi. Bằng bước đầu với Thế Lữ và Lưu Trọng Lư, thơ tiền-chiến từ đó tiến hóa trong bao nhiêu nhà thơ mười lăm năm tiếp. Nhưng xã-hội Việt Nam không chỉ sống vào thi ca đơn thuần như vậy. Người Pháp đô-hộ nước mình khó lòng kéo dài lối sống thanh-bình đầy vẻ giả-tạo. Nó phải khác. Và sụ biến-dạng lần thứ hai là cuộc kháng-chiến chín năm.

Đúng ra, câu “Chín năm đốt đuốc soi rừng” ⁶ của Nguyễn Bính đã nói lên đầy đủ không-khí thi ca kháng-chiến. Thơ của thời này là thơ của những người nằm gai nếm mật. Những người vừa cầm súng vừa nhớ thời gian cũ vừa dõi về thời gian mới. Chiến đấu, cách mạng, chết chóc. Chừng thứ ấy đem sức mạnh đến thi ca. Thời cuộc biến đổi thay hẳn bộ mặt lãng-mạn mờ mịt cũ. Nhà thơ, và người đọc thơ, hết rồi khung-cảnh lăn lộn rên xiết với tình yêu. Hình ảnh “Những xác già nua ngập cánh đồng” ⁷ Quang Dũng thay thế “Hãy xích lại gần anh hơn, em hỡi!” Xuân Diệu. Thơ này là thơ lửa. Bóng dáng Quang Dũng trong rừng tìm quân thù, ngâm nga “Đêm mơ Hà nội dáng kiều thơm” là hình ảnh hào tráng yêu mến (trong lý-thuyết, nếu không trong thực tế). Thời cuộc đã thay dạng tình yêu. Hồi trước Nguyễn Bính thất tình vì người yêu đi lấy chồng⁸, lang thang rên rỉ, chuyện đó sao xa cách ủy-mị. Chuyện bây giờ, chuyện 1945-54, là chuyện Hữu Loan: một người đàn bà thật trẻ chết vì bom đạn, nguoi chồng kháng-chiến nghe tin ngẩn người không ngờ⁹. Tình yêu kháng chiến là vậy. Là rừng rú, núi sông. Là thực-tế. Là ngồi bên mộ bạn vừa chết, nghiến răng thề trả thù¹⁰. Điều ngạc-nhiên là hầu hết thi sĩ nổi tiếng tiền chiến đều theo kháng chiến. Họ đột ngột từ vùng trời quen thuộc an nhàn thành-phố (dù tạm bợ) sang nếp sống khác, khắc khổ mà tràn trề khí-vị hào-hùng. Thơ họ, dù không đổi thể, đã đổi ý.

Nhưng dù sao, thơ chin năm này dù truyền tụng rộng rãi trong bộ đội dân-chúng không dồi dào về lượng. Người ta còn bận đánh nhau, chạy trốn, tản-cư. Nhà thơ khó lòng vừa sáng tác vừa băng suối vượt rừng tìm địch. Thơ kháng chiến chỉ là một gạch nối giữa tiền-chiến và hôm nay¹¹. 

Nhớ hồi 1941, trong cuốn “Thi Nhân Việt Nam”, Hoài Thanh hùng dũng viết “Tôi quyết rằng trong thi ca Việt Nam chưa bao giờ có một thời đại phong phú như thời-đại này” (tức là thi-ca tiền-chiến). Câu viết, can đảm ghê lắm, chỉ đúng đến 1945, đến 1954. Sau đó, miền Nam Việt Nam là một thời đại khác, đầy phá hủy và xây dựng, đầy những hướng đi mới, đầy hằng-hà sa số vẻ đẹp vẻ khắc khoải khác nhau. 

Phải nhìn ngược lại thời gian suốt hai mươi mốt năm qua thì ngày nay chúng ta mới hiểu sự xô bồ ray rứt của những người làm văn chương giữa những năm 1950. Chiến tranh kháng Pháp đặt những thi-nhân trẻ tuổi vào một việc đã rồi, một việc cha anh chọn lựa và buộc họ chap-nhận. Chín năm chiến-tranh qua, lần này đến phiên họ quyết định đời sống và ngòi bút của mình. Mất đi quê-hương Việt-Bắc đã là một đoạn đường chia-ly. Nhưng lớn lao hơn là sự trống trải tâm-hồn. Không còn giọt nước cội nguồn, trầm tư tiềm thức nào vững chãi trong tâm hồn thi sĩ miền Nam từ 1954. Ngày hôm nay là mặt nạ với ngày hôm qua. Và tương-lai chỉ là ánh sáng nghi ngờ bên kia tăm tối. 

Đó là môi trường phát khởi thi ca miền Nam. Môi trường xây cất nhọc nhằn bằng chia ly, bằng đổ vỡ và mâu-thuẫn tâm hồn, bằng bỡ ngỡ hoang mang trong hoàn-cảnh nội-ngoại-vật mới. Vì vậy thơ miền Nam bước vào chân trời khác: xã hội, tuổi trẻ, chiến tranh, chính trị, suy tưởng. Thi ca bây giờ ra ngoài khung cảnh cũ ấn-định: khung cảnh trưởng-giả, đài-các, mơ mộng, ảo-tưởng. Sắc thái thơ miền Nam từ 1954 biệt-lập bằng sự thực-tiễn. Trong Nguyên Sa: 

Thế kỷ chúng tôi chót buồn trong mắt 
Dăm bảy nụ cười không đủ xóa ưu tư


Còn gì nói lên hơn tâm-trạng thanh niên Việt Nam sau chia đôi đất nước? Ưu-tư, bơ-vơ. Đó là hai vấn-nạn buồn rầu người ta luôn luôn tìm được trong văn chương hồi đó. Mỗi bài thơ, dù vui dù buồn, đều nói lên nỗi niềm tìm kiếm. Thi sĩ từ 1954 không tìm ý-tứ cao-kỳ rắc rối trong tình yêu như thời tiền chiến. Họ không đủ thì giờ và, buồn hơn, không đủ tâm-hồn bình-yên như anh cha (dù là bình-yên nô-lệ). Làm thế nào để sống, và sống để làm gì? Đó là những vấn-đề mới. Vì thế trong thơ miền Nam, những trăng sao hương phấn nhường chỗ cho sự chết, hư-vô. Hư-vô không còn là bóng tối êm-ái mỗi khi va chạm cuộc đời. Hư-vô ở đây hiện-hữu bằng muôn vạn méo mó, kỳ-dị. Quách Thoại viết tuyệt hay: 

Ngày mong manh 
Anh sợ quá phút linh hồn anh tan vỡ


Đời sống là những mong manh. Không còn thanh-bình, không còn trong trắng. Thi-sĩ vật lộn chính mình. Thơ không là món hàng trang sức, là lụa là, thơ không còn cao đẹp đời sống. Thơ bây giờ là điều bắt buộc, cơm ăn áo mặc. Thi sĩ tự giải thoát bằng thơ, bài tiết những ưu uất vô-biên trong trí-tuệ, ra ngoài, bằng thơ.
 
Những năm lăn lộn tìm kiếm mục-đích đời sống từ 1954 đến 1960 bắt đầu với hai tạp chí Sáng Tạo và Sinh Lực, với những người tiền-phong: Quách Thoại, Thanh Tâm Tuyền, Nguyên Sa, Cung Trầm Tưởng, Thế Viên. Sau 1960, chiến tranh Việt Nam làm nóng lên nữa sinh-khí thi ca. Thơ từ đó càng không còn dấu-tích hiền hòa thiếu nữ ẩn mình sau lá trúc, những lệ vỡ tan nát người con gái sang ngang, đêm buồn canh vắng tỏ tình, trăng trên đầu hai kẻ yêu nhau. Đã hết. Đã trôi đi tăm tích dặm trường. Thi ca từ 1960 là thi ca bom đạn, người chết, máu lửa, thực trạng phi-lý xã-hội, những mòn mỏi chờ đợi mùa xuân thanh bình, những khao khát nụ hôn ngày Tết, những khao khát không có thực. Chia rẽ. Xa cách. Phấn đấu. Thất bại. Đó là hằng hà tứ mới thơ Việt Nam vừa qua. Ở đây Huy Lực viết: “Mùa xuân run trên vai Việt Nam”, người đọc không thấy mùa xuân ở đâu và Việt Nam sống sót nơi nào. Thay vào đó, là mịt mù nỗi thất vọng. Chỗ khác Thế Viên viết: 

Cho anh làm tình nhân 
để mỗi sáng anh đưa em đi nhà thờ¹²  


Đó là tình yêu thời chiến, thứ tình yêu mơ hồ ngơ ngác mù lòa. Người ta tham dự chiến tranh và nói lên bao nhiêu bi đát tàn-tật. Tương lai sáng chói: không có và không cần. Người lính chỉ cần đưa tình nhân ra nhà thờ buổi sáng. Thi sĩ chỉ muốn nhắn nhủ với bạn bè đã chết dưới mộ sâu¹³. Đây là những ý trong sáng (!). Ngoài ra, người ta thấy gì hơn? Thanh Tâm Tuyền viết: 

Trong thơ hôm nay, người ta lạc vào cái thế giới có những đêm tối nghẹn ngào, những ánh sáng của lộ liễu, những bệnh viện lạnh lẽo, những nấm mồ hoang vu, những thành phố đổ nát không chim muông…

… Trong thơ hôm nay hoặc là thiên nhiên không được nhắc đến nhường chỗ cho những vỉa hè, cột đèn, gạch ngói, khối sắt, khối thép, da thịt, tay chân, mặt mũi hoặc là hiện ra thản nhiên lạnh lùng khó chịu nếu không muốn nhập với một ý thức…


                                             (”Nỗi Buồn Trong Thơ Hôm Nay”) 

Đó là hầu hết ý-tứ trong Huy Lực, Mai Trung Tĩnh, Tuệ Mai, Viên Linh, Du Tử Lê, Trần Dạ Từ, Kim Tuấn…Họ lẫn lộn trong vũng lầy hoàn-cảnh. Tiếng kêu họ đầy đoạn-trường. Năm 1967, trong một bài thơ tặng John Steinbeck của Hoa-Kỳ, nhà thơ Nguyễn Quang Hiện trình bày bộ mặt thực xã hội Việt Nam, bộ mặt có vết nhơ ngõ hẻm, máu me trong chiến-tranh, những khách-sạn tồi-tàn tỉnh nhỏ, ánh đèn xảo trá ban đêm. Đó là Việt Nam, miền Nam. Đó là quê-hương vật vã gào thét trong thi-ca. 

Chiến-tranh đưa thi ca đi thêm một đoạn nữa, đoạn chót: suy-tư bất phân-giải. Bằng Phạm Thiên Thư, Bùi Giáng, Trần Tuấn Kiệt, người đọc thơ lạc vào vô-cùng huyễn hoặc. Thơ vốn không phân-giải. Triết lý trong thơ, vì thế, nhiều đóng hơn mở. Khí-vị này khác “triết” Minh Tuyền tiền chiến hay Hàn Mặc Tử. Nhà thơ bây giờ nhìn lại trung-ý mình. Bên ngoài là tang-thương vô-vị cuộc đời. Và nhà thơ viết được gì? Có như Trần Tuấn Kiệt: 

Mượn bước tiều phu vào núi ẩn 
Tiều phu đã vắng núi bơ vơ ¹⁴ ¹⁵ 


Khi Bùi Giáng viết: 

Mẹ về ngõ vắng vườn hoang 
Thừa thiên sông lạnh kéo sang sông rừng.¹⁶


hẳn là nhà thơ đang tìm một lối thoát hiện-tại. Có phải lối thoát luôn luôn nằm sẵng trong đời sống? Thi ca chỉ để khơi dậy, trình bày, thêm thắt. Vấn đề là thi ca có quyền tạo ra lối thoát mới hay không? Và, thi ca tạo nên được bộ mặt nào trong xã hội? Chúng ta đã diện-kiến khuôn mặt tình yêu tuổi trẻ tiền chiến. Chúng ta gặp được khí độ hiên ngang kháng chiến. Đến miền Nam, chúng ta nói chuyện với nhau vẫn chừng ấy bộ mặt nhưng sao chằng chịt nếp nhăn thương-tích. Bằng bao nhiêu quái-đản hình-thù, chúng ta đi tìm chiến tranh xã hội triết lý trong thơ. Chúng ta đi nhiều, hủy hoại và xây-dựng nhiều, nhưng rồi thi ca nói gì cho ta biết giữa người và thơ?

Tâm-tình, một lần nữa

Chúng ta đã nhìn qua nguyên-nhân thi ca bốn mươi lăm năm nay. Hai chữ “nguyên nhân” quả tình quá gượng. Trong thơ, nguyên-nhân hậu-quả không hề quan-trong. Thơ là cả một mơ hồ và cảm nhận. Tinh thần thơ suốt bốn mươi lăm năm là đối kháng giữa chân trời mới và hình thức cũ. Tản Đà, Nguyễn Khuyến, Tú Xương gần chúng ta biết bao so với cổ thụ văn đàn ngày trước. Bài “Tống Biệt” bài “Dì Gió” ¹⁷ Tản Đà đâu xa lạ gì tâm hồn thơ thanh niên sau này. Vì thế, thay vì nguyên nhân ta nói chuyện tâm-tình. Vừa mở sáng vừa khép kín, vừa mời chào vừa từ-chối, đó là tất cả trung-ý tâm-tình thi ca nửa thế-kỷ qua.

Một điều rõ nhất để phân biệt tâm tình 1930-75 với ngày trước là sự phát triển và tôn phụng tinh-thần cá-nhân. Tinh-thần cá-nhân? Bốn chữ nghe thân -thiết làm sao. Chúng ta “vui sướng” khi đọc thơ một người, một người đặt chữ-nghĩa lên giấy mực, dù hệt dù khác người đọc thì đã sao? Thơ không còn hàm-hồ ẩn sau bình-phong số đông để nói vu-vơ như Bà Huyện Thanh Quan. Thơ không còn là sáo-ngữ nói tướng nói tá rồi chung quy khoe cái ta tự-tôn như khẩu-khí Lê Thánh Tôn. Ngày xưa thi sĩ dùng tập thể để múa bút. Điều này vừa giả-tạo vừa hạn hẹp. Cứ như Thế Lữ: “Tôi chỉ là một khách tình si. Ham vẻ đẹp có muôn hình muôn thể”, thực thà tự nhiên. Thi sĩ nói: Tâm hồn tôi đây, hãy bước vào. Chúng ta nhận thiệp mời và lạ lùng khám phá bao nhiêu màu sắc hương-vị. Mà hương-vị đâu xa xôi gì? Là của bạn ta đấy thôi! Là của ta đấy thôi! Bao lần thành-kiến vùi dập, bao lần xã-hội bịp bợm, hôm nay ta nhận-diện chân-tình. Và nỗi niềm sung sướng còn gì lớn hơn?

Dĩ-nhiên không phải lúc nào thi sĩ cũng thố lộ tâm tình riêng tư cho người khác. “Tương tư … Chiều” của Xuân Diệu là khúc ca tình yêu chi giữa hai người. Ta chỉ đọc lén. Bài thơ nếu như vậy một trăm năm trước đã có thể là quái-thai hơn cả thơ Hồ Xuân Hương. Thế ra, sự nảy nở thi ca thời vừa qua đã thúc đẩy chúng ta tìm và hiểu được nhau nhiều lắm. Sự vật lộn con người đời sống trong “Làm Thơ Không Biết Mệt” của Trần Dạ Từ là vấn đề của ai vậy? Của thi sĩ? Đã đành. Nhưng cũng của chúng ta. Chúng ta, nào khác gì thi sĩ, chúng ta hàng ngày đối-diện món nợ siêu-hình trên đầu trên cổ. Quả đât méo mó dị-dạng trên đình màn thi sĩ ¹⁸, quả đất ấy đang ngạo mạn diễu cợt chúng ta đây. Nỗi thất-vọng sợ hãi nào cay nghiệt hơn? Hóa ra thi sĩ là không những cá-nhân độc-đáo mà cũng là tấm gương phản-chiếu bộ mặt muôn thuở (hay ít ra, bộ mặt hôm nay).

Vẻ cá nhân độc đáo chính là khuynh-hướng thúc đẩy thi ca. Nhà thơ càng ngày càng cô-đơn, càng ngày càng khắc-khoải trong vạn mối suy tư, từ đó nhà thơ càng nhả tơ kiến-trúc sự-nghiệp. Mỗi thi sĩ đều có bước đi riêng. Dù không đức tin, bực thánh, sức mạnh vô hình để nương tựa, nhà thơ Việt Nam vẫn có quyền tự-hào về mình. Rằng mình đã kiến tạo căn phòng nội-tâm-cho-thơ riêng biệt. Nỗi cô đơn là nỗi niềm riêng tư. Trong lãnh vực khác, chia rẽ cách biệt là điều tự hại. Trong thi ca, việc ấy ngược lại. Vũ Hoàng Chương ngán đời làm thơ ¹⁹ khác với thơ-ngán-đời của Trần Tuấn Kiệt ²⁰. Hồ Dzếnh mong nhớ người yêu khác Nguyên Sa. Hoàng Lộc kháng-chiến khóc bạn chết vì chiến tranh không giống “Chiều Nay Tôi Đi” Mai Trung Tĩnh. Mọi tâm tình, mọi hoàn-cảnh đều nói lên những ý thức mới. Khóc bạn, Hoàng Lộc chỉ biết đau lòng và thề trả thù. Hai mươi năm sau, Mai Trung Tĩnh khóc bạn và ngẩn người suy nghĩ về cái chết đã qua của bạn và cái chết sắp đến của mình. Tất cả nỗi niềm đó trộn với nhau góp phần dị biệt cho thi ca Việt Nam.

Một điều nữa, nhà thơ bây giờ không hề làm lớn “nhiệm vụ” đứa con tinh thần. Họ dung-dị. Làm thơ là điều cần thiết như đứa trẻ đòi bú. Câu thơ Hồ Dzếnh “Tôi nguyền sau lớn làm thơ suốt đời” nói lên mộng ước giản dị. Thi ca, từ đó, chân thật, dễ mến. Trong xấp sỉ năm mươi thi sĩ nổi tiếng vừa qua, chỉ Vũ Hoàng Chương và Bùi Giáng mới đặt lại giá trị thi ca và chức vụ của mình. Những người khác bình thường cả. Không khí kiêu căng Lý Bạch Cao Bá Quát thời xưa đã hết. Ngày nay chúng ta nhìn nhà thơ dù vẫn trọng vọng nhưng thân tình. Nhà thơ không hề muốn lập-ngôn . Dù Huy Lực, Kim Tuấn, Viên Linh có gào thét đau đớn với quê hương trong thơ, thì đó vẫn là những lời lẽ riêng của họ. Dù đó cũng là khát vọng chúng ta, nhưng trước hết và sau hết, đó là của thi sĩ; không như Tú Xương ngày xưa viết “Lạc Đường” tỏ vẻ đại-diện sĩ-phu ưu-quốc. 

Thơ 1930-75 là thơ cá nhân.

Tuy thế, tính cách cá nhân chỉ là tổng quát. Mỗi thời kỳ, mỗi nhà thơ, đều có những giống nhau khác nhau ngoài bộ mặt “cá-nhân” ấy. Thi sĩ tiền chiến chẳng hạn, trên tình yêu thường uỷ-mị. Tất cả hai mươi nhà thơ nổi tiếng tiền-chiến đều viết về tình yêu. Tình yêu là thời trang của thi ca thủa ấy. Đây là điều vừa thích-thú mà vừa bất-nhẫn. Giới làm thơ và giới đọc thơ đều có học, không dư dả tiền bạc thì cũng không phải giam mình ở thôn quê lạy lục cường-hào ác-bá kiếm cơm. Họ đều là hạng trung lưu (hoặc tinh-thần hoặc vật-chất hoặc cả hai). Hoài Thanh đã viết: “Ở cái xứ vô sự này, câu chuyện văn thơ cơ hồ là câu chuyện độc nhất của số đông thanh niên nam nữ” ²¹. Thật sự Việt Nam ngày ấy không những “không-vô-sự” mà còn “nhiễu-sự” là khác. Phần đông thanh-niên nam nữ Hoài Thanh nhắc tới, chúng ta cần hiểu là con số ở thành-phố hay nhà giàu thôn quê. Điều này làm ta hiểu dễ-dảng tâm tình thơ tiền-chiến. Thanh niên thành-phố được giáo-dục trường Tây (đa số thi sĩ đều có bằng Tú Tài Pháp trở lên), sống an-nhàn làm việc với nhà nước bảo-hộ. Vậy thì họ không yêu nhau, không lãng-mạn mơ mộng (mà lạ, chỉ lãng-mạn mơ mộng về tình yêu!) thì biết làm gì bây giờ. Thế là đủ lắm, cả thi sĩ lẫn độc giả đều hợp tâm đầu, đều du-dương nói với nhau bằng những tiếng nỉ non than khóc nức-nở tình yêu. Trong thơ tiền-chiến, ái-tình đành là có trăm vẻ nghìn sắc độc-đáo riêng biệt, nhưng cùng nhau (phần lớn) một điểm: yếu đuối và tối tăm. Từ Xuân Diệu với “Hai người, nhưng chẳng bớt bơ vơ” ²² diễn tả nỗi xa lạ kỳ dị giữa đôi tình nhân (sự xa lạ có vẻ ảo-giác và bịa đặt); cho đến J. Leiba với “Để phụ cho nhau một mối tình” ²³, hàng chục hàng trăm mối tình đau thương (quái! phần lớn đều rầu rĩ đau thương. Vậy dễ không có cặp vợ chồng hạnh-phúc nào trên đời?).
 
Tình yêu xảy ra đủ nơi đủ cách. Chút hương thừa trên đường cũng mơ tưởng được, là tình (Huy Cận). Xem tiểu thuyết rồi buồn rầu nhớ chang trai, là tình (T.T.Kh.). Đọc thơ người khác rồi yêu quơ quàng, là tình (Thâm Tâm). Vì chuyện thiên hạ mà đòi yêu bạn trai mình, cũng là tình (“Tình Trai” Xuân Diệu). Tình yêu trùm kín không khí thi-ca tiền-chiến. Mới biết yêu, đã yêu lâu, chưa yêu, yêu nhiều, ghen, hờn, giận, nhớ, không lấy nhau, sắp lấy nhau, gần nhau, xa nhau … Tất cả đều là tình yêu. Một không khí lãng-mạn ngộp thở u-uất. Một loại tháp ngà lạnh buốt như Mai Thảo từng viết. Người ta hoàn toàn không thấy sinh-khí và tính chất phóng-khoáng tình yêu trong thơ tiền chiến. Từ những thứ tình che dấu lờ lững Thế Lữ, Đoàn Phú Tứ đến tình trần-truồng lộ-liễu Xuân Diệu, Thái Can rồi tình bí-hiểm (?) cao siêu Hàn Mặc Tử, Bích Khê, chúng ta khó lòng thấy gì khác nữa. Những tiếng này là mẫu-số thi ca tiền chiến: anh, em, yêu, tình, nàng, chàng. Sáu chữ tha hồ cai-trị tâm tình thi ca tiền chiến. Những điểm khác, ở đâu?

Những điều khác là đời sống xã-hội, là hướng đi cuộc đời, sự sống. Những điều khác là sự suy nghĩ về cá-nhân và tập-thể; hầu như vắng bóng trong thơ mới trước 1945. Thật kỳ lạ và đáng buồn. Ngoài đôi chút cảnh quê Đoàn văn Cừ, đôi chút đời sống thảnh thơi Hồ Dzếnh, Lưu Trọng Lư, đôi chút ngạo nghễ Vũ Hoàng Chương; còn lại, thơ tiền chiến, toàn thị là tình yêu. Thật là một mối tình to lớn vĩ đại bí hiểm hãi-hùng. Nói không sợ sai lầm, thơ tiền chiến không mang dấu vết sống thực bao nhiêu. Điều này có vẻ đáng trách nhưng cũng cần thông cảm. Thử xem thơ Việt Nam hàng trăm năm trước, họ viết những gì? Toàn thị mơ mộng, đài-các trưởng-giả. Một vài tác-phẩm xuất-sắc như Kiều, Chinh Phụ; một vài tác giả độc đáo như Cao Bá Quát Hồ Xuân Hương không đủ biện-minh cho vấn-đề. Thơ nước mình trước 1930 đều một kiểu như thế. Nào ai than-trách gì đâu.

Thì ra, dù thơ mới tiền chiến tiến hóa về thể và ý, sự tiến hóa này chưa hoàn thành con đường đi. Để đánh dấu chấm hết cho một thời đại thi ca, chúng ta cần thời gian và không gian khác. Dấu mốc thứ hai, chín năm kháng chiến, cởi được lốt tình yêu ủy-mị. Thơ kháng chiến nói tới những điều gần gũi: cuộc hành quân, phân-ly, chết. Mọi người đều có thể suy nghĩ, trầm-tư với thi sĩ. Hình ảnh “Mắt trừng gửi mộng qua biên giới” ²⁴ đã kích-động biết bao nhiêu tâm hồn tuổi trẻ.

Nỗi hào sảng thi ca trở thành một điều có thực. Nỗi buồn dằng dặc vô cớ mười lăm năm trước đã trở chiều. Thi sĩ kháng chiến không vơ vẩn u sầu nhu Xuân Diệu trong “Chiều”: “Hôm nay trời nhẹ lên cao, Tôi buồn không hiểu vì sao tôi buồn”. Tình yêu tự nó đã có vóc dáng, không còn xa lạ. Tình yêu trong thơ Quang Dũng

Thoáng hiện em về trong đáy cốc 
Nói cười như chuyện một đêm mơ ²⁵


có thực. Tuổi hai mươi ôm súng góc núi nhìn đôi mắt đàn bà dưới đáy ly; kháng chiến giặc Pháp; chính-trị phân-ly cộng-sản tư-bàn hai đường; tất cả đều có thực.

Và miền Nam, 1954-75, rất thực. 

Hai mươi mốt năm miền Nam sau này, người ta làm thơ về bất cứ những gì liên lạc con người. Vui buồn, tình ái, tranh đấu, cá nhân, triết lý … Thi ca dần dần trở nên một trách nhiệm, một cung cách để sống. Không còn là chuyện ngẫu-hứng vui buồn viết ra giấy dăm bài đăng báo hay xuất bản thành sách… xem chơi. Không còn là con sinh đám hội hè thuốc phiện, buổi hò hẹn, trận mây mưa. Không còn là sáng-vật trong vài mươi phút. Cái thời người ta trọng thơ, quá đáng, đồng thời, coi thơ như là một trò chơi, cực-độ; thời ấy đã qua. Thơ bây giờ là tiếng nói khát vọng cá nhân, nói hẹp, và cả một thế hệ, nói rộng, thế hệ lạc hướng sau 1954.
 
Sự tin tưởng này trở thành thăng hoa bột phát. Ái-tình trong loạn-ly, chẳng hạn. Từ tình yêu tươi vui trong Đinh Hùng²⁶, thơ mộng gần gũi trong Nguyên Sa ²⁷, cho đến náo nức van lơn trong Thế Viên ²⁸, buồn bực phẫn nộ trong Du Tử Lê, sắc thái đều khác nhau và đều hiện diện trong đời sống. Nỗi tươi vui Đinh Hùng thật ra chỉ là bóng dáng khao khát của người luôn luôn sợ bị mất hạnh phúc. Câu chuyện tình Nguyên Sa quay về tế bào thầm kín một người truân chuyên. Mối tình của Du Tử Lê và Thế Viên phải chăng chỉ là vật lấp đầy khoảng trống trước xã hội hỗn độn những năm sáu-mươi bảy-mươi. Chiến tranh xã hội nhòa lẫn tâm tình riêng tư nhất con người, quyện thành keo sơn, mỗi lần va chạm là mỗi lần chua xót. Trong “Buổi Chiều ở Pleiku” Kim Tuấn:

Buổi chiều ở Pleiku … 
Tiếng phi cơ và tiếng súng 
Anh còn tiếng nào để nói yêu em


chiến tranh làm tan rã cảm tình ngày xưa, nhưng chính nó sống dậy những suy tư mới. Mai Trung Tĩnh nhìn chiến tranh bằng con mắt xót xa ghê tởm. Thanh Tâm Tuyền xem đó la nốt ghẻ tâm hồn, nốt ghẻ bẩn thỉu không thể hư-hại phần người còn lại nhà thơ. Trần Tuấn Kiệt xem đời này – và mọi cuộc đời? – là đám lầy rối rắm, sống theo cách Lão-tử xem thế sự là trò chơi. Thì Bùi Giáng tiến thêm bước nữa, lôi ẩn-ức tâm hồn ra ngoài ánh sáng chữ-nghĩa để theo dõi, đối chọi. Ai ngờ chiến tranh tạo nên nhung tác năng hiếm có như vậy: tác năng thúc đẩy nhà thơ quay về lòng mình, lục vấn tra hỏi. Trăng vàng trong trắng nhường chỗ máu xương tanh tưởi; những đường viền núi buổi sáng những cánh cung xanh buổi chiều, mãi mãi biến mất đề trở thành đồi trụi cây, đại lộ vắng người, nhà cửa ngơ ngác, súng đạn lẻ loi.

Thế nhưng sác thái dịu dàng thân mật thơ người Việt vẫn còn. Trong mỗi nọc độc bưng mủ chiến sự là mỗi nụ hoa tình người. Người ta thấy Tuệ Mai làm thơ thật dịu mà sâu sắc, Hoàng Anh Tuấn mơ mộng tươi tắn, Viên Linh chán nản nhưng tàng ẩn nhụy non yêu đời ²⁹, Trần Lê Nguyễn xót xa mà vẫn cảm sống. Chúng ta đòi gì nữa? Miền Nam trở thành nơi ươm và nuôi mầm sống tiền nhân để lại không chỉ mới vài mươi năm trước, mà hàng trăm năm; không chỉ chữ nghĩa trên giấy, mà hằng-hà gấm lụa ý-tình.

Bốn mươi lăm năm qua, những người tuổi trẻ ngày đầu nay vai nặng dưới thời gian, những kẻ sinh sau mất lối đi đường. Phấn hương một thời dần dà qua và ý tình thuở trước lần hồi đổ vỡ tan-hoang. Năm một ngàn chín trăm bảy mươi lăm, chúng ta nhìn lại đoạn đời buồn-rầu trôi, lòng ngậm ngùi. Tro tàn, và hơi ấm cuối cùng còn âm ỷ được bao lâu?

Tháng Mười Một, 1975 
Võ-Phước Long


Ghi Chú:

1  Con số 1930 tôi chọn ra rất gượng, và chỉ về giai-đoạn thi ca, không phải lịch sử. 
2  Kiều, Nguyễn Du tả nhan sắc Kiều
3  Thơ Vương Bột (Trung Hoa)
4  Xuân Diệu: “Con cò trên ruộng cánh phân vân”
5  “Sơ Kính Tân Trang”, Phạm Thái
6  “Tỉnh Giấc Chiêm Bao”
7  “Đôi Mắt Người Sơn Tây”
8  “Giấc Mơ Anh Lái Đò”
9  “Đồi Tím Hoa Sim”
10  “Viếng Bạn”, Hoàng Lộc:

         Hôm qua còn theo anh 
         Đi theo đường quốc lộ 
         Hôm nay đã nhặt cành 
         Đắp cho người dưới mộ

         Đứa nào bắn anh đó? 
         Súng nào nhắm trúng anh 
         Khôn thiêng xin chỉ mặt 
         Gọi tên nó ra, anh.

11  Chữ “hôm nay” tôi dùng, thật ra rất gượng. Năm nay là 1975, thì thời gian hai mươi mốt năm qua là hôm nay thế nào được.

12  “Cho Anh Làm Tình Nhân”
13  “Chiều Nay Tôi Đi”
14  “Xuân Thái Bình”
15  So sánh thái độ ngạo nghễ chán nản của Vũ Hoàng Chương trong “Đời Tàn Gác Hẹp” với Trần Tuấn Kiệt trong “Tự Tả” và Bùi Giáng, “Cuộc Chơi”

16  “Mẹ Phùng Khánh” trong “Mùa Thu Trong Thi Ca”
17  Hai câu đầu “Dì Gió”: “Gió hỡi gió phong trần ta đã chán, Cánh chim bằng chín vạn những chờ mong” có khí vị hào hùng tân kỳ đặc biệt.

18  Từ thơ Trần Dạ Từ
19  “Bài Ca Thời Loạn”, Vũ Hoàng Chương
20  “Tâm Thanh Dao”, Trần Tuấn Kiệt
21  Khảo luận “Một Thời Đại Trong Thi Ca”, phần đầu cuốn “Thi Nhân Việt Nam”, tái bản tại Sài Gòn, 1968
22  “Trăng” (trong “Thơ Thơ”)
23  “Năm Qua”
24  “Tây Tiến”, Quang Dũng
25  “Đôi Bờ”, Quang Dũng
26  “Xuân Ấm Hương Rừng”
27  “Áo Lụa Hà Đông”
28  “Cho Anh Làm Tình Nhân”
29  “Thơ Cổ”


Long Vo-Phuoc, 1975 (edited, 2015).
(Khai Từ, "Thi-Ca Viet-Nam 1930-1975", 1975)
© All rights reserved.

#VietNam   #ThiCa  #1975  #IndochinaWar   

Counting the years for Sai Gon

Counting The Years For Sài Gòn
                    Long Vo-Phuoc 



It is now forty years since the fall of Sài Gòn, forty-one and a half since I left it. But who's counting ...

Shall we nevertheless count the trees, say, on Pasteur Street? There were trees on pavements both sides. There were trees too in the middle, two lines of which, between lanes for cars and lanes for bikes. All these trees stretched three four kilometers from one end near Phú Nhuận all the way to the centre. It would take time to count them and, even with the determined mind of a busy fifteen-year-old in 1970, one lost track.

And let’s not forget Pasteur's companion, Công Lý, two parallel lines that met at infinity. Who said the French couldn’t build half-decent boulevards half a world away for their own exploitative use? 

Shall we, say, count the lampposts when an energetic eighteen-year-old rode a “PC” - a moped - that belonged to a twenty-year-old, Thu, carrying her from Gia Định to a trendy café in the heart of the city (was it on Đoàn Thị Điểm?), over café noir looked at her as if there was no tomorrow left to look, listened to anti-war music as if there was no sound remaining to gather? Mai and Nghị were there, almost drowned in surrounding tobacco smokes. Was the coffee those nights fine and flavoursome, the scourge of many a sleepless night in a long long summer?
 
Or shall we simply count the streets (it’d always be the streets, wouldn’t it), whether old-fashioned romantic or teemed with truculent hardship of life, whether fogged with dust and petrol fumes or soaked with frangipani scent from gardens along footpaths, whether packed with downtown stench of corrupt money coagulated with american neo-imperialism or loaded with the rotting smell from dead bodies caused by communist ambition in a 1968 spring. Was it Nguyễn Phi Khanh of a time long past, short and narrow, full of well-kept houses and tiny gardens behind high walls, leading from Đinh Tiên Hoàng to the beginning of busy Hai Bà Trưng and onto Phú Nhuận? Did lost relatives really reside off Võ Tánh? And a little further on, was it off Chi Lăng that Hoàng and family once lived? From Chi Lăng did Hoàng ride with one those early mornings to Nguyễn Du or Gia Long simply for the pleasure of drinking café served illegally on footpath by the vendor, balancing on the Honda whilst one eye watching out for the police?

.... And nooks and crannies in Gò Vấp where a beer or two was shared with Hải, next to helmet and M16 freshly covered with frontier grimes. What did we chat about: how life has fared in the intervening months since we last saw each other on a hill in Bình Định? Must life have a pre-ordained destiny? When will war be over so Hải could write a few lines in between time organising his dream farm and garden? And, does one truly have any cash at all to help publish Hải’s works (a rash promise made the year before)?

... Gò Vấp was quite a world away from a room of four sharing mates in the university residence college on Minh Mạng (neither a nook nor a cranny). Tuấn's brother was one such roommate, and Tuấn, visiting, slept on the floor. Lunch was soggy rice and whatever else that skipped the mind, the rice mixed with "vitamins" generously supplied by the uni administration. Really?

Or shall we count the books on Lê Lợi those afternoons when hard showers fell on the second-hand stalls’ plastic (or was it tin?) covers? Titles many in French and English were there and, who knows, first edition copies perhaps aplenty. A trendy Camus here, a popular Steinbeck there, not to mention Sagan and such. A rare one from Proust with price to match. In between, Võ Phiến’s and Bình Nguyên Lộc’s were unfairly neglected, first editions all – did one even see a treasure by Nguyễn Tuân, he of a previous life's vintage? But who'd have money to buy books for this long journey where there would be books awaiting anyway? Wasn’t it finer to watch the rain spill over hard and soft covers, messing hair of the few serious-looking young ladies amongst chaps scouting for Larousse and English so and so. Between these stalls on the one side and the Khai Trí on the other, sheets of water covered countless ugly little cars, little motor bikes, six eight lanes full of tiresome inventions by humanity in the name of economics and practicality ... 
 
Shall we, then, count the days that would no longer be? July August September October and a few days in November. 1973. Should those days live on inasmuch as those thereafter, or should they be buried because history is a lousy thing when viewed with emotion. Should one look back only with a detached soul – a raindrop in 1972 needed not taste sweeter than that in 1974, in 1975, in 1976, in 1977, in 1978, in 1979; and a sunray in summer 1973 surely not brighter than in any summer since.

Or shall we count, instead, the last days only, those days of having plain baguettes for dinner in a little Khánh Hội tin roof room above tepid water. Money was tight, real tight, so the bread tasted as rich and supple as anything from a Paris patisserie in later years. Sơn came down from Nha Trang - Sơn with an almost empty wallet but shared the last notes on café, beer, cigarettes and the most basic of food.

Sơn said, how about doing a few walks in this noisy city before you go. Well, let’s do it. From Bến Vân Đồn we’ll do the bridge first and, damn it, since it’s there, on the way, we might as well do Nguyễn Huệ next. It’s always hard to do Nguyễn Huệ at the beginning because we would do Nguyễn Huệ again on the way back to the little “attic”. So we do Nguyễn Huệ twice then, with flowers overflowing the kiosks, perfume overflowing the senses and traffic lanes mutating suddenly into silver rivulets.
 
How much memory could we store when feet on the ground and mind in the air?

At airport Sơn and Nghị said, fuck, you go and won’t remember one iota. One said, fuck, I would. Which is more persistent in memory, faces of friends or the fragrance of Nguyễn Huệ? Which is more persistent, snippets of thoughts that were overwhelmed by the elixir of youth prior to an as-it-turned-out forever journey; or the reality of the time, the final year or two of a vicious war where millions died, a million scarred and disabled, most of whom young, most of whom civilians and most of whom from South of the Bến Hải?

Long Vo-Phuoc, April 2015
© All rights reserved.
#1973SaiGon #1970SaiGon #Youth

Summer Stoning

(in memory of December 1975 (2018.))

Summer Stoning - Phiêu Hạ
          Long Vo-Phuoc

There is a word in Vietnamese: "phiêu". It means, if we are not inclined to be so serious for a moment, being stoned - but it means more than that. It means stoned in a way that one floats - in the air, say. Being stoned and float at the same time, that is real phiêu.

Naturally if one is stoned one always imagines that one floats. Really? Stoned is being as numb and senseless as a piece of dead rock, stuck hard onto this earthy existence. How can anyone float in any way whilst being stoned?

Spurious linguistic discussion aside, I had meant to say further that one didn't have to use cannabis in order to phiêu (that is, again, stoned and floating like there is no tomorrow). In fact the times that I smoked weeds in the university I simply felt real stoned, dead and heavy as a piece of dumb earth, and none too phieu-ed at all.

Nah, cannabis (even the most refined and enlightened of hash, see "Cannabis may ...", The Guardian Weekly 28/11/2014, pp. 34-35) wouldn't do much for a chap who smoked two packs of cigarettes a day, and when the money was particularly tight, well, one pack of the deadly roll-your-own Drum. Smoking like that for a while one would turn out to be so in love with tobacco that nothing in this world could compare to it for life enjoyment. Sad, I know.

Anyway, the point being that one can phiêu in other ways. For example, one smokes, converses, be with love, be with some mates, consumes alcohol, walks in the wee hours back to one's self - and during all this time, needs to write something, a line here, a line there. Then repeats the whole exercise, another day, add another line or two; seasons change; spring becomes summer, the mercury rises; more lines; all the time, phiêu and phiêu, always in the wee hours, the occasional moon watching indifferently ....

Like a spring-summer so long ago, this time of the year ...

Long Vo-Phuoc, December 2014.


Phiêu Hạ
      for Roshni   
      Hoàng-Tố Võ-Phước Long

Khuya nay anh về, đèn đường yên ngủ
Cửa sổ gió từng sợi run buồn rầu
Anh mở cửa bước vào, đêm im sửng
Trăng mênh-mang buông những tiếng thở dài.

Trăng cao, và anh nhìn đời úa héo
Chỉ tay đi lời mời gọi xa xôi
Này gối này chăn này giường này nệm 
Mộng khuynh thành treo trên khói thuốc bay.

Khói thuốc bay, đêm say, đường trăm nẻo
Tháng chín về áo vải dệt sương khuya
Năm giờ sáng tay hợt-hờ trên trán
Cố-quận thênh-thang những lối đợi chờ.

Đêm ngơ-ngẩn, trăng mùa hè ngơ-ngẩn
Ghế nhìn bàn tâm-sự chuyện buồn vui
Sờ tường vách để dỡn cười với bóng
Không ngờ rằng tâm-hồn đã tan-hoang   

Trăng ngà ngà, đêm ngà ngà như lụa
Đường hiu hiu thiên-hạ ngủ lơ mơ
Trăng ngát hưong, đêm vô-cùng vô-tận
Ân-nghĩa qua, tình vạn dặm lỡ thì

Ôi mộng-mị, cuộc đời, thơ dĩ-vảng
Mực trong nghiên, bút xâu-xé lòng người
Xuân hốc-hác, hạ vàng, còn gì kể
Lối hoa xưa chữ-nghĩa kéo lê-thê

Mùa hè cũ, và lòng anh cô-quạnh
Công danh trôi, và tình yêu rã-rời
Xứ người, hồn quê-hương về xa lạ
Rượu sơn-hà lăn những giọt trên môi. 


Hoàng-Tố Võ-Phước Long, spring-summer 1975.
(Tin Tức Sinh-Viên, January 1976; minor editing, 2014.)
© All rights reserved.

("Hoàng-Tố" was nom de plume for poetry forty odd years ago. "Tin Tức Sinh-Viên" means "News of Students", a bi-monthly publication for Viet students in Sydney at the time. LVP.)

My Lady, My Darling

My Lady, My Darling - Cưng Của Anh
                Long Vo-Phuoc 


In 1975 I lost two close friends in quick succession. There were four thousand miles between the two, as the crow flies ....
 
In 1976 the losses were not replaced in the mind but perhaps buds of resuscitation started appearing. I wrote the following lines, published them. They were liked – political or not; romantic or not; one-sided or otherwise ....

Alice Munro, my foremost literary lady, repeatedly mixes past and present and even future in her jewels of short fiction, every sparkling one of them. She does that with ease, or so her countless fans think, from the richness of her skill and perception.
 
I too mixed time when I wrote, those years, without thinking without planning.

And I took the plunge and translated this piece of my own. I betrayed Nguyen Sa’s evocative “Paris” a thousand times over (30/8 post), so it’s time I’ve done that to myself. English version shown below the original of July 1976. (Why July featured often? Because in this land the deciduous that month are bare, the mimosas awaken, the sky blue, the air crisp, one sees things near and far, past and present, almost forever ...)
 
Long Vo-Phuoc, October 2014.


Cưng Của Anh
            Hoàng-Tố Võ-Phước Long      

Cưng của anh,
Nếu bất ngờ cưng đọc được bài thơ này
Khi cưng đang đi chợ mua tôm mua cá
Khi cưng đang ôn bài cho một sáng thứ Hai
Hay khi cưng đang hẹn hò với một người tình mới
Hay khi cưng đang vuốt-ve áo quần cho một ngày vu-qui,
Nếu bất ngờ khi cưng đang sống trong một chợ đời phiền-muộn như thế
Đọc bài thơ này
Và nhớ đến anh ....

Có phải ý nghĩ đầu tiên khi nhớ đến anh
Cưng sẽ hỏi
Một cách thực dịu-dàng
"Bây giờ là tháng mấy"
Và anh biết trả lời làm sao đây ...

Anh giả-dụ bây giờ tháng Tám
Nắng cơ-man đổ trên hè phố cũ
Những giọt mồ-hôi chiều tà lóng-lánh trên gò má cưng
Anh vẫn nhớ những chiều thứ Bảy cưng thường gội đầu
Cưng hong tóc cho khô
Cưng tô chút son nhạt lên môi
Một chút nước hoa lên gáy
Một chút bút chì lên lông mày
Cưng sẽ trang-điểm lâu vô cùng
Và anh chờ cưng hệt một gã tình-si.

Nhưng thứ Bảy bây giờ cưng đang làm gì hỡi cưng
Cưng vẫn thường dạo phố đễ bao đôi mắt nhìn theo
Cưng vẫn thường đợi một người đàn ông như đã từng đợi anh
Hay cưng đang khóc trong một căn phòng tối
Hay cưng đang học tập những lời cách-mạng nhi-nhô
Nghe người khác căm thù những người thời cũ
Và cưng căm thù cả anh.

Nếu cưng căm thù anh mà mắt cưng thêm óng-ánh
Mà môi cưng thêm hồng
Mà vẽ đẹp đàn bà thêm những nét kiều-diễm trăng sao
Anh sẽ vô vàn cảm-tạ những chủ-nhân mới đất nưóc
Và anh sẽ xa cưng bằng trăm nỗi hân-hoan.

Nhưng nếu một hôm nào đôi tay cưng kém vẽ mịn-màng
Một hôm nào đôi mắt cưng quầng thâm bao đêm nằm khóc
Đôi môi cưng nhợt-nhạt sự uất-ức không nói ra thành lời
Trái tim cưng tàn-tật nỗi chịu đựng những điều đắng cay
Một hôm nào cưng hấp-hối giữa tuổi hai mươi
Môt hôm nào trong tù-đầy thời-gian oan-nghiệt
..... chợt nhớ đến anh
Hôm ấy anh mua tờ lịch mới
Đếm tháng ngày ròng-rã qua
Cất những dòng chữ này vào đáy thời-gian
Và lặng-lẽ nói thầm tháng Tám rồi đó cưng.

     
for M, mong an-lành bên kia sông, đã mấy mươi năm. 2014.
Hoàng-Tố Võ-Phước Long, July 1976


My Lady, My Darling (“Cưng Của Anh ”)
     Hoàng-Tố Võ-Phước Long, 1976 – translated 2014.
 
My lady, my darling,
If you happen to come across this poem
When you’re at the market for prawns for fish
When going over notes for a Monday lecture
Or when you’re at a rendezvous with a new love
Or when laying out dress for the wedding day
If you happen to be in a life bustled with troublesome things as such
Read this poem
And thinking of me ...

Isn’t it true your first thought when remembering me
You would ask
in your own gentle way,
“what month is it today”
and how am I to reply ...

I pretend it is now August
Sunlight overflows on old street pavements
Tiny perspiration shines on a side of your face ...
I still remember you used to wash hair on a Saturday
You spread it out to dry
You put a little light lipstick on lips
Miniscule amount of perfume on neck
Slender pencil trace on eyebrows
You took forever with the routine
And I waited for you like a love-struck young chap that I was
 
But this Saturday what are you doing darling
Are you passing the boulevards so that eyes longingly follow
waiting for a young man as you used to for me
Or are you mourning in a room darkened
Learning lines of amateur revolutionary doctrine
Listening to others and hating persons of the past
hating even me ...

If hating me and your eyes sparkle
Lips a shade more scarlet
beauty surpasses heavenly objects in the sky
I shall ever be so grateful to the new owners of the land
And shall stay away from you with all the lightness of being.

But if one sudden day your hands raw from blisters
If one day your eyes hollow in the darkest of nights
Lips pale from untold prejudices
Heart cancered from truculent sufferings
If one day in a comma midst of your twenties
In a limitless prison of time and fate
  .... suddenly missing me
That day l shall buy a calendar latest
Count the long days that have past
Bury these lines in the abyss of time
And whisper it’s already August my darling.

for M

Long Vo-Phuoc, July 1976 (translated 2014).
© All rights reserved.

Fallen Soldier

Bại Lính - Fallen Soldier
          Long Vo-Phuoc

Apart from “Cac Em o To-Chau” (The Darlings of Suzhou), in July 1975 I wrote also “Bại Lính” (Fallen Soldier), below.

It was a rather sad poem. Coming across both forty years later – to me they now resemble two mutants from the same species, one bright and somewhat playful (relatively speaking, yes), one foreboding, desperate, naked. To be defeated means to feel less than whole.

Long Vo-Phuoc, October 2014.


Bại Lính
          Hoàng-Tố Võ-Phước Long

Ngày mai tôi trở về đất cũ
Mong rằng em tiễn đưa ít lời
Gọi là ít lời từ-tạ
Gọi là ít lời nhớ-nhung

Tôi để lại đây cho em, những món đồ năm cũ
Để lại đây cho em, những trái tim ngủ yên
Mong rằng em vui lòng chấp nhận
Mong rằng em thu xếp cho tôi lên đường.

Tôi còn để lại đây cho em, hỡi em yêu dấu
Những trang-sức lụa-là tình yêu xưa
Những cẩm-thạch đồi-mồi một thời quá-vãng
Thời của những kẻ yêu nhau

Thời của tình-nhân làm tôi muốn khóc
Làm tôi muốn ngã gục bên chân em
Hôm nay em tóc lụa môi son tươi cười trăng gió
Ngày mai tôi bụi đường nham-nhúa chân tay.

Để lại đây cho em căn gác nhỏ hò-hẹn
Để lại đây cho em môi mắt đợi chờ
Tôi lục-vấn những gì để tặng em lần cuối
Và tôi cười như người điên đầu đường xó chợ ngoài kia

Vâng tôi còn để lại cho em hòa-bình ấm no dân-chủ
Em yêu-dấu của một thủa yêu nhau
Mong rằng em vỗ tay hò reo chấp nhận
Để tôi đi không một chút vướng chân

Hay là em cho tôi gởi hộ nón sắt súng trường
Cho tôi gởi hộ y-trang quân-dụng hai mươi năm
Em vẫn biết, tôi chiến-đấu hai mưoi năm
Và ngày mai, tôi ngơ-ngẩn lên đường.

Tôi về đâu mong em đừng cật-vấn
Bởi còn gì để nói dối người yêu
Phù Cát Lệ Minh những nơi xa lạ
Ngậm-ngùi về tìm một chút hương xưa

Tiễn tôi đi, dù tôi vào đất chết
Và đừng quên tô một chút son môi
Để tôi còn thấy nắng tháng Tám rực-rỡ hè phố cũ
Để tôi còn, mãi mãi nhớ đến em.

Em ở đâu, nửa trái tim quá-khứ
Em ở đâu, tóc ngại-ngùng gió ngày xưa
Tôi tìm em trong âm-nhạc loạn-ly phi-nghĩa
Tôi tìm em khi bạn bè bó tay nghiệt-ngã đợi chờ.

Em có biết, phố-phường mình đang cải-hóa
Em có biết, đất nước bây giờ cải-cách thống-nhất đầm-đìa
Tôi ghê sợ đổi thay to-tát cao xa
Bởi một kẻ thất-trận còn gì ngoài bàn tay dĩ-vãng

Hãy bằng mắt sáng môi cười tiễn đưa tôi
Hãy bằng áo lụa hài nhung tiễn tôi lên đường
Người ta đang hối-hả dục-dã tôi ngoài kia
Và tôi đi, trần-truồng như đứa trẻ sơ-sinh.

                 
Hoàng-Tố Võ-Phước Long, July 1975.
© All rights reserved.

Songs and the Way ...

Songs and The Way They Are Sung
                                               Long Vo-Phuoc

1. Viet Songs

Like many Viets my age I've listened to Thai Thanh all my life and, again like many, I am always besotted to her voice. Sure it's not perfect (high note this way, sour note that way, and so on and so forth) but in all frankness I'm not that godly fussy about sound technics. I would simply ask myself this when I listen to her, do I see what she wants me to see, do I feel the texture of time and space the way she feels, do I feel sorry for her when her mind is crushed by
emotion when she sings, or perhaps this is a better way to put it, does she merge, body and soul, into the images, colours, feels and fabric of words and notes from her voice?

I ask that - and since my answer would be yes every time, the next question to self would simply be: "Then what is the bloody problem with you, huh? Just stop the complaining and get on with life."

I suppose we all are getting older as time goes by, so Thai Thanh could not sing as she did before 1975. We know it, she knows it. Fine all round. In all honesty, I hardly know any Viet song after that year (my loss naturally), so let's simply write about those sounds that Thai Thanh herself treasures, those sparkles from the past.

My favourite from her? If all were to be lost but one, I would choose Ngay Tro Ve (Day Returning Home) by Pham Duy, sung by the old (that is, young) beloved Thai Thanh, perhaps in the early 1960s, perhaps even back in the 1950s - and it's rather amusing and gratifying that there is only one such version of Thai Thanh for the song that I know of; I've never heard of another.
 
Listening to her, do you hear the sound of peace in our homeland? Do you hear the bamboo bushes crush against each other when the noises of guns are down? Do you hear, nah, see, the smile of a lovely country young lady (and of course she is lovely, on this day when peace finally comes to the land)? Do you hear the quiet love in the quite space in the quiet time? Do you start falling into the realm of dreamscape from the lullaby of our Thai Thanh - dreamy, twirling, gentle, rich, sensual, passionate?

I do, every time.

(I know, you the smartass would next ask: Have you (that is, myself) heard about the oppression from the new boss of the village; have you heard about the bribery demand for everyday's fragments of living - peace or no; have you heard about the hard cold process one must go through to do a simplest thing such as to plough a postage-stamp rice field, to learn a modest idea, to murmur a basic thought? I know you would ask that, and you would next ask, what is war and what is peace other than the two opposite heads of a vicious monster spanning East and West?

You ask that. I am a simple soul, I offer no answer.)

All that in brackets aside, well, I feel the time has come for me to now listen to Thai Thanh in "peace".

Long Vo-Phuoc, September 2014.
© All rights reserved.

The Darlings of Suzhou

The Darlings of Suzhou - Các em ở Tô-Châu
                                   Hoàng-Tố Võ-Phước Long

I wrote the poem below in July 1975, the university’s winter break, barely two months after the fall of Sai Gon. It was published in that month’s Tin Tuc Sinh-Vien (News of Students), a bi-monthly of Viet students in Sydney. I wrote it because at that moment the images of Viet Nam somehow in my mind entwined with those of “the Darlings of Suzhou”.

In the early 1970s people breathed politics. The Cold War was always present; Paris of May 1968 still fresh in memory (The “The Dreamers” movie, 2003, wasn’t a bad beginner rendition of that event even though in my biased honesty (!) Eva Green’s loveliness surpassed the film’s contents, but I digress). There was feminism, there was the sexual revolution, there was the oil crisis that, coupled with a few other important things, led to world-wide stagflation. Africa ground on in extreme poverty and post-colonial wars. Alice Munro published her third book and, ah yes, there were the Beatles, Simon & Garfunkel, Janis Ian, etc.

And of course there was the war in Viet Nam, with which America helped tailspin, directly or otherwise, the world into a deep recession, a result in part of its huge huge war spending (not to mention sufferings, deaths and environmental damages to the place - contributed in earnest from all fighting sides: North-South East-West, who cares about nomenclature here?). At least in those years there was no possibility for amateurish easy money policy from the like of Greenspan Bernanke Yellen Draghi Kuroda to prop up bond and share prices, and I digress again ....
 
So I suppose the world was then well charged for the young and old alike. No iPhone youtube facebook googleplus twitter or sms texting to distract (or heighten?) attention. Whatever I wrote for our student publication was polluted (polluted?) with political feelings. Not the constructive kind, but the despairing sort. Yet looking back across the chasm of forty years I’m surprised the piece didn’t sound that depressing, whatever the events in Viet Nam that had just past. Was that because I had been conditioned into believing that Suzhou girls’ beauty was above politics and ism, thus a redeeming factor of sorts? A pleasant and unintentional self-brainwashing?
 
Anyway, here goes, Hoàng-Tố was my nom de plume for poetry at the time:



Các em ở Tô-Châu ("The Darlings of Suzhou")
                       Hoàng-Tố Võ-Phước Long

                                Tô-Châu lớp lớp phù-kiều
                                Trăng đêm Dương-Tử mây chiều Giang-Nam

                                                         Hồ Dzếnh, 1941

Các em thân yêu, thưở nhỏ tôi thường đọc truyện Tàu
Và tôi vẫn, một thời, ngưỡng mộ nhan-sắc các em
Các em xinh như bao nhiêu thiếu-nữ quen biết thời niên-thiếu
Tháng năm qua không một chút tăm hao

Nhan-sắc là điều gì tôi không tài nào cắt nghĩa
Như tôi vẫn lầm-lì sống mà chẳng hiểu vì sao
Các em áo lụa mầu xanh hay quần gấm mầu hồng ai nào biết
Nhưng gấm xanh lụa hồng chỉ là kép phụ trên ngọc ngà các em

Các em mắt dài lá liễu hay mắt tròn thạch quý, tôi chưa từng hiểu rõ
Các em răng khểnh hay răng đều, tôi thường vẫn nghi ngờ
Nhưng mà này các em, các em đẹp lắm,
Bởi tôi quen các em những lúc tuổi còn thơ

Thì chứ cho rằng, các em điểm-trang những bình-minh nắng loãng
Cứ cho rằng, các em hò-hẹn những hoàng-hôn qua nhanh
Ai hề biết bước chân run ngày hạnh-ngộ
Ai đếm được bao lần bụi trúc với tình-nhân

Buồn quá các em, bây giờ tôi hai mươi tuồi
Và đã đọc sách Mao-chủ-tịch nổi tiếng năm châu
Tay tôi bây giờ không còn mười bốn mười ba
Trí não bây giờ văn-minh cơ-khí mịt mù

Các em bây giờ cầm súng cầm gươm
Mắt môi bây giờ hào-quang thâm-thù
Và tôi ngẩn-ngơ tự hỏi, lược gương trang-điểm cũ đã bị vất vào đâu
Và son phấn và lụa là, sao các em hằn-học chối từ?

Nhan-sắc dựng lên mấy ngàn năm, sao đành để trôi theo dòng nước
Vì tôi chợt nhớ rằng, Mao-chủ-tịch vốn người không đẹp trai
Những ngón tay thon dài các em, trời sinh không để nạp đạn vào súng trường lạnh buốt
Thân-thể diễm-tuyệt các em, trời sinh chỉ để yêu thi-sĩ phong-trần
Các em bây giờ nao-nức cách-mạnh đấu-tranh giai-cấp
Các em bây giờ bỉ-thử ân-tình vụn vặt thủa xưa
Thế thì tôi tìm đâu dấu sử-tình tiền-kiếp
Sống làm sao khi nhan-sắc Tô-châu vĩnh-viễn ngoài tầm tay

Dù các em trao tặng chủ-nghĩa tôi đành phải ngoảnh mặt
Dù các em dạy-dỗ giáo-điều tôi đành phải cúi đầu thờ-ơ
Càc em biết, tôi đang ngồi một mình
Mảnh đất xa lạ này, mưa gió chuyển quanh năm
Buổi chiều đang qua, tôi bỗng muốn ngủ dài giấc áo-nảo
Để mộng-mị ngày xưa thay lời tuyệt-biệt các em.


Hoàng-Tố Võ-Phước Long, July 1975

("Tin Tức Sinh-Viên", September 1975; minor editing, Sep 2014.)


© All rights reserved.

Science Fiction

Khoa-Học Giả-Tưởng                     
                       Long Võ-Phước

1

Căn phòng ở Đồng Đế, 1973: tối, muỗi nhiều. Tháng Sáu, nóng và ẩm. Cửa sổ hẹp, nắng lùa vào lóa mắt. Định-lý toán-học vật-lý hôm nay không vui tươi như cây cỏ hoang ngoài vườn.

Không nghĩ rằng: tháng Sáu là ảo-mộng; tháng Bảy là bắt đầu hệ-lụy cuộc đời ..... tháng Mười, trời sẽ vào mưa.

Năm tháng là khoa-học giả-tưởng? Văn-chương là mộng-mị không lời?

2

Hỏi nhiều, câu trả lời hiếm-hoi.

Thành-phố tháng Sáu khắc-khe, tháng Mười tháng Mười Một mây về, không-gian run trên cây, mưa rũ-rợi trên nóc nhà trường học công-sở. Bờ biển cát hằn lại trong nước, sóng gió ồn-ào.

3

Lý Thánh Tôn lúc nào cũng bận-rộn. Xi-măng cốt-sắt mẫu-số chung vệ đường. Thiếu-nữ gò má lóng-lánh giọt mồ-hôi chiều tà. Tóc mềm và đôi mắt nhung như con sông trong trí nhớ. Nụ cười sáng hơn mặt trời.

Không thể viết về thành-phố mà không viết về Lý Thánh Tôn.

4

Thành phố nhiều đưòng phố, đường lớn đường nhỏ, đường rộng đường khổ-sở buồn-rầu. Bá Đa Lộc trường cũ. Đinh Tiên Hoàng trường cũ. Nguyễn Trung Trực đá và đất. Nguyễn Bỉnh Khiêm đi về xóm Cồn nghèo xác-xơ. Phan Thanh Giản những cành cây trơ trụi nám đen mùa xuân Mậu-Thân. Quốc-Lộ I bụi mờ xe hàng xe chuyên. Triệu Ẩu lụt ngày lụt đêm cuối năm - những người em cáu-kỉnh. Trần Nhật Duật đèn dầu loạng-choạng nhà nóc tôn.

Ngọc Hội hàn-huyên bạn bè rất cũ...  (... ly bia Phú-Tài Bình-Định ... Đồng Phó; tách cà-phê Gò Vấp; khung gác Khánh Hội ...)

... Gia-Long bạn và chị bạn bàn-luận Thái-Thanh. Đồng-Đế mua Ruby và Capstan từng một điếu, chia đôi. Quân Trường tám gờ phép chủ-nhật, về thành-phố uống vài chai bia, hút vài điếu thuốc-lá.

Đêm trên bãi Dương, nước êm như lụa. Âm-thanh chết khi mặt trời bên kia đồi. Tâm-hồn tan trong nước.
 
Những con đường sâu trong quá-khứ: Phù Đổng Tiên Vương, Trịnh Phong, Mạnh Tử. Người lớn cải-cọ. Những người em rất nhỏ. Đổ vỡ.

5

Café Tín-Mỹ: hẹp, máy lạnh, bên cạnh tiệm chiếu bóng.
 
Một buổi sáng, bạn nói, đù mẹ, mình không tiền mà thằng bồi cứ đem ra đĩa xúc-xích khiêu-khích.

Một buổi tối, thiếu-nữ mỉm cười, nói chuyện thời-tiết ngày trước ngày sau, không-gian đọng thủy-tinh trên tóc, đôi mắt kim-cương mầu trắng mầu đen.

Những buổi tối .... những buổi sáng ....

6

Thiên-hạ choi-choi nói chuyện xi-nê nhảy nhót khi những thiên-hạ không may chết mỗi ngày trên rừng ngoài quê. Thiên-hạ xồn-xồn nói chuyện áp-phe, nhũng-nhiểu từ đầu đến chân, bợ đít "cụ" này, hôn dái "cụ" nọ.

Thiên-hạ khác, một nơi khác (sống cách khác?), tham-vọng đầy đầu, lý-tưởng hảo-huyền đầy não, trí-tuệ hắt-hiu, tha-hồ công-kích, tha-hồ vinh-quang. (Sau này, rời bỏ thiên-đàng trống rỗng đi tìm thiên-đàng tiền bạc, nhũng-nhiểu như cá sấu trong bùn lầy. Từ đầu đến chân.)

7

Nguyên Sa, một ngày mùa thu:

Mai tôi ra đi chắc trời mưa
Tôi chắc trời mưa mau
Mưa thì mưa chắc tôi không bước vội
Nhung chậm thế nào cũng phải xa nhau ...

Mai tôi đi chắc Paris sẽ buồn
Paris sẽ nhìn theo
Nhưng nhìn thì nhìn đời trăm nghìn góc phố
Con đường dài thẳng mãi có bao nhiêu
............

                                                    (Paris - 1955)

8

Những người đã chết – mong an-lành bên kia sông, đôi khi đã mấy mươi năm.

9

Ý-nghĩ là tầm thường, văn-chương là ảo-mộng, tài-năng là phù-du. (Chẳng lẽ chỉ còn tiền bạc - bao nhiêu tiền bạc để mua lại mấy mảnh quá-khứ?)

10

Khoa-học giả-tưởng, sống và viết làm sao. Trăm năm trong cõi người ta, Chữ tài chữ mệnh cũng là bể-dâu.*


Long Võ-Phước, July 2014.
© All rights reserved.

* Kiều: Nguyễn Du. Trịnh Công Sơn đổi lại bốn chữ cuối.

#NhaTrang   #early1970s   

bottom of page